Subscribe to get Updates
  • Login
wikiSucKhoe
No Result
View All Result
  • wikiSuckhoe
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Cơ Xương Khớp
    • Da liễu
    • Gan mật tụy
    • Hô hấp
    • Huyết học
    • Khoa nhi
    • Mắt
    • Nam khoa
    • Răng Hàm Mặt
    • Sản phụ khoa
    • Tai Mũi Họng
    • Não – Thần kinh
    • Thận Tiết Niệu
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch
    • Ung bướu
  • Bài thuốc hay
  • Dinh dưỡng
  • Làm đẹp
  • Liên hệ
  • Tin y tế
  • wikiSuckhoe
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Cơ Xương Khớp
    • Da liễu
    • Gan mật tụy
    • Hô hấp
    • Huyết học
    • Khoa nhi
    • Mắt
    • Nam khoa
    • Răng Hàm Mặt
    • Sản phụ khoa
    • Tai Mũi Họng
    • Não – Thần kinh
    • Thận Tiết Niệu
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch
    • Ung bướu
  • Bài thuốc hay
  • Dinh dưỡng
  • Làm đẹp
  • Liên hệ
  • Tin y tế
No Result
View All Result
wikiSuckhoe
No Result
View All Result
Home Bài thuốc hay

10 công dụng của cây hương nhu tía

Lưu Dung by Lưu Dung
05/09/2020
in Bài thuốc hay
0
1
SHARES
1.5k
VIEWS
Chia sẻ FacebookChia sẻTwitter

10 công dụng của cây hương nhu tía

Cây hương nhu tía có tác dụng quan trọng trong giảm sốt, lợi thấp, mồ hôi,… Đó là lý do vì sao loại cây này được dùng nhiều trong chữa đau bụng, cảm mạo, nhức đầu, nôn ói, chảy máu cam, tiêu chảy, chảy máu cam,…

Mục lục bài viết

  1. Cây hương nhu tía là cây gì?
  2. 10 công dụng của cây Hương nhu tía
    1. Chữa cảm mạo, nhiễm lạnh do đi mưa
    2. Trị cảm sốt, đau nhức đầu
    3. Giúp tóc nhanh dài, bóng mượt
    4. Trị hôi miệng
    5. Chữa phù thũng, đục nước tiểu
    6. Chữa tiêu chảy do lạnh bụng
    7. Trị viêm đường hô hấp ở trẻ nhỏ
    8. Chữa chậm mọc tóc ở trẻ
    9. Chữa đau bụng, tiêu chảy
    10. Chữa cảm mùa hè

Cây hương nhu tía là cây gì?

Cây hương nhu tía hay còn được gọi là cây é đỏ, é tía, tên khoa học là Ocimum sanctum L., họ Bạc hà (Lamiaceae). Cây hương nhu tía loài loại cây cổ nhiệt đới, thường mọc hoang hoặc được trồng để lấy lá làm rau ăn, tuy nhiên chủ yếu cũng được trồng làm thuốc.

Đây là loại cây được trồng bằng hạt vào cuối mùa xuân, sau 6 tháng là có thể thu hoạch.

Người ta thường hay dùng thân, cành, lá, hoa của cây hương nhu tía để làm thuốc chữa bệnh.

Thông thường, cây sẽ được thu hái vào lúc chúng đang ra hoa.

Có thể để nguyên cành hoặc cắt thành từng đoạn khoảng 2 – 3 cm rồi đem phơi khô trong bóng râm để dùng dần.

Hương nhu tía là loại cây thân thảo có chiều cao khoảng gần 1 mét, thân có màu đỏ tía, có lông bao phủ xung quanh.

Toàn thân cây tỏa ra một mùi thơm rất dễ chịu. Lá mọc đối nhau, thường có màu nâu đỏ, mép răng cưa, lông ở cả mặt trên và mặt dưới, cuống lá dài.

Hoa thường tụ thành một chùm đứng, gồm nhiều hoa màu trắng hoặc màu tím, xếp thành vòng khoảng 6 – 8 chiếc trên một cuống dài.

10 công dụng của cây hương nhu tía
10 công dụng của cây hương nhu tía

10 công dụng của cây Hương nhu tía

Chữa cảm mạo, nhiễm lạnh do đi mưa

Bài thuốc 1: Hương nhu tía 500g, Hậu phác tẩm gừng nướng 200g, Bạch biển đậu (Đậu ván trắng) sao vàng 200g đem tán thành bột mịn, trộn đều với nhau. Mỗi lần dùng, lấy khoảng 8 – 10g pha với nước sôi để uống. Mỗi ngày uống 2 lần vào trưa và tối, uống sau bữa ăn. Dùng liên tục tử 2 – 3 ngày.

Bài thuốc 2: Hương nhu tía 100g tán thành bột mịn, pha với nước sôi uống ngày 2 lần, mỗi lần 8g. Uống cho đến khi mồ hôi ra hết, bệnh sẽ khỏi.

Để giúp bệnh tình nhanh chóng thuyên giảm, người bệnh nên kết hợp với bài thuốc xông dưới đây:

Dùng Hương nhu tía, lá Sả, lá Bưởi (nếu không có lá có thể dùng vỏ bưởi, bỏ cùi trắng và thái lát mỏng), Ngải cứu, lá Khuynh diệp, lá Tre, lá Tía tô, lá Gừng, lá Húng chanh, cành lá Thanh táo, mỗi vị 15g đem rửa sạch rồi cho vào 5 – 6 lít nước đun sôi.

Đun 5 phút thì hạ lửa nhỏ, lấy một tấm lá chuối tươi hoặc một tấm vải mỏng bịt kín miệng nồi, đậy vung đun thêm chừng 1 phút nữa để tích hơi nước.
Sau đó, dùng nước này xông khoảng 15 – 20 phút. Tiếp tục cho thêm một ít nước âm ấm rồi tắm trong phòng kín.

Trị cảm sốt, đau nhức đầu

Hương nhu tía tươi một nắm đem giã nát, cho vào môt ly nước ấm để vắt lấy nước cốt uống.

Phần bã còn lại dùng để đắp lên đầu, trán và thái dương sẽ nhanh chóng dứt cơn đau đầu, cảm sốt.

Trong trường hợp sốt ra mồ hôi nhiều, người bệnh có thể dùng thêm 200g sắn dây tươi giã nát, vắt lấy nước uống.

Giúp tóc nhanh dài, bóng mượt

Hương nhu tía, lá bưởi (có thể dùng vỏ bưởi), quả Bồ kết khô, mỗi vị 10g. Tất cả đem đốt sơ qua trên lửa than rồi nấu cùng 3 lít nước, pha ấm rồi gội đầu.
Mỗi tuần nên gội 2 – 3 lần sẽ giúp tóc nhanh dài và rất bóng mượt.

Trị hôi miệng

Hương nhu tía 10g sắc với 200 ml nước cho đến khi còn lại còn 100 ml. Dùng nước này để súc miệng và ngậm hằng ngày, liên tục trong 15 ngày để thấy hiệu quả bất ngờ mà nó mang lại.
Nên dùng vào buổi sáng và tối trước khi đi ngủ để thuốc phát huy được hiệu quả tối ưu.

Chữa phù thũng, đục nước tiểu

Hương nhu tía 9g, rễ cây cỏ tranh 30g, Ích mẫu thảo 12g tất cả đem sắc với 600 ml nước cho đến khi cô lại còn khoảng 200 ml.

Dùng nước này uống thay cho nước trà hằng ngày, uống liên tục trong 10 ngày.

Chữa tiêu chảy do lạnh bụng

Hương nhu tía 12g, Tía tô (cả lá và cành) 9g, Mộc qua 9g đem sắc với 3 bát nước cho đến khi đặc lại còn 1 bát.

Uống trong ngày sau bữa ăn sáng.

Trị viêm đường hô hấp ở trẻ nhỏ

Hương nhu, Bán hạ, Hoắc hương, Hoàng cầm, Kinh giới, Phục linh, Đẳng sâm mỗi vị 10g, Cam thảo 5g sắc nước uống.

Mỗi ngày uống từ 4 – 6 lần cho đến khi hết bệnh.

Chữa chậm mọc tóc ở trẻ

Hương nhu 40g sắc cùng với 200 ml nước rồi trộn với một ít mỡ lợn đã nguội bôi lên đầu.
Phương pháp này sẽ giúp tóc mọc rất nhanh.

Chữa đau bụng, tiêu chảy

Mùa hè là thời điểm dễ bị đau bụng, tiêu chảy nhất do thường xuyên uống nước đá, ăn các đồ ăn lạnh.

Lúc này, bạn có thể lấy lá Tía tô, Hương nhu, Mộc qua, mỗi vị 12g sắc uống, những cơn đau bụng sẽ nhanh chóng dứt điểm và tiêu chảy cũng vì thể ngưng hẳn.

Chữa cảm mùa hè

Mùa hè thường dễ bị cảm nắng với các triệu chứng như phát sốt, tim hồi hộp, tiểu tiện màu vàng đỏ, miệng khát, đau đầu,…

Người bệnh có thể dùng lá Hương nhu tía, Diếp cá, Điền cơ hoàng, Cát căn, mỗi vị 12g, Mộc hương 4g, Thạch xương bồ 8g đem sắc nước uống sẽ nhanh chóng giải bệnh.

Một số lưu ý khi dùng hương nhu tía:

  • Không nên uống quá nhiều hương nhu vì có thể hao khí
  • Không nên uống nóng vì có thể gây nôn ói vì trong hương nhu có tính ôn
  • Người ra mồ hôi nhiều, trúng nhiệt không nên dùng

 

5 / 5 ( 1 bình chọn )

Bài viết liên quan

Cây đinh lăng và những tác dụng hiệu quả của rễ và lá đinh lăng

09/09/2020

10 công dụng kì diệu của cây bạc đồng nữ

08/09/2020

10 công dụng chữa bệnh tuyệt vời của cây bách hộ

08/09/2020

Cây thuốc dân gian hoa tam thất phù hợp đặc trị những bệnh nào?

06/09/2020

10 công dụng của cây dành dành

06/09/2020

Những thực phẩm giúp điều trị bệnh lý tăng huyết áp

06/09/2020

10 công dụng của cây cúc tần có thể bạn chưa biết

05/09/2020

10 công dụng của cây bạch hoa xà thiệt thảo

05/09/2020

10 công dụng chữa bệnh của cây cam thảo đất

05/09/2020
Load More
Leave Comment
No Result
View All Result

Bài viết mới

  • Phụ nữ mang thai nên ăn gì và kiêng gì để thai nhi khoẻ mạnh?
  • Bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa
  • Bệnh tâm thần phân liệt: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa
  • Hội chứng Parkinson: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, cách phòng ngừa
  • 6 yếu tố về sản phẩm cần quan tâm để chọn được chân giả chất lượng và phù hợp với cơ thể
  • Sử dụng “Ghế văn phòng” đúng cách – Đau lưng chẳng còn là nỗi lo
  • Tìm hiểu thông tin uống tam thất có nóng không?
  • Tẩy lông bằng oxy già hiệu quả không? Lưu ý khi tẩy lông bằng oxy già
  • Bổ sung nước đúng cách cho người lao động nặng mua hè
  • Chế độ nghỉ thai sản 2018 theo luật bảo hiểm xã hội

Phản hồi gần đây

    • Chính sách điều khoản
    • wikiSuckhoe

    © 2020 wikiSuckhoe - Thư viện sức khỏe đời sống gia đình

    No Result
    View All Result
    • wikiSuckhoe
    • Bệnh thường gặp
      • Bệnh truyền nhiễm
      • Cơ Xương Khớp
      • Da liễu
      • Gan mật tụy
      • Hô hấp
      • Huyết học
      • Khoa nhi
      • Mắt
      • Nam khoa
      • Răng Hàm Mặt
      • Sản phụ khoa
      • Tai Mũi Họng
      • Não – Thần kinh
      • Thận Tiết Niệu
      • Tiêu hóa
      • Tim mạch
      • Ung bướu
    • Bài thuốc hay
    • Dinh dưỡng
    • Làm đẹp
    • Liên hệ
    • Tin y tế

    © 2020 wikiSuckhoe - Thư viện sức khỏe đời sống gia đình

    Welcome Back!

    Login to your account below

    Forgotten Password?

    Create New Account!

    Fill the forms bellow to register

    All fields are required. Log In

    Retrieve your password

    Please enter your username or email address to reset your password.

    Log In