Subscribe to get Updates
  • Login
wikiSucKhoe
No Result
View All Result
  • wikiSuckhoe
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Cơ Xương Khớp
    • Da liễu
    • Gan mật tụy
    • Hô hấp
    • Huyết học
    • Khoa nhi
    • Mắt
    • Nam khoa
    • Răng Hàm Mặt
    • Sản phụ khoa
    • Tai Mũi Họng
    • Não – Thần kinh
    • Thận Tiết Niệu
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch
    • Ung bướu
  • Bài thuốc hay
  • Dinh dưỡng
  • Làm đẹp
  • Liên hệ
  • Tin y tế
  • wikiSuckhoe
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Cơ Xương Khớp
    • Da liễu
    • Gan mật tụy
    • Hô hấp
    • Huyết học
    • Khoa nhi
    • Mắt
    • Nam khoa
    • Răng Hàm Mặt
    • Sản phụ khoa
    • Tai Mũi Họng
    • Não – Thần kinh
    • Thận Tiết Niệu
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch
    • Ung bướu
  • Bài thuốc hay
  • Dinh dưỡng
  • Làm đẹp
  • Liên hệ
  • Tin y tế
No Result
View All Result
wikiSuckhoe
No Result
View All Result
Home Bài thuốc hay

10 công dụng của cây cúc tần có thể bạn chưa biết

Mộng Tình by Mộng Tình
05/09/2020
in Bài thuốc hay
0
1
SHARES
2k
VIEWS
Chia sẻ FacebookChia sẻTwitter

10 công dụng của cây cúc tần có thể bạn chưa biết

Theo y học cổ truyền, cúc tần có vị đắng, tính ấm, cay, thơm. Do đó có thể chữa các bệnh về cảm ho, bụng chướng, tiêu đờm, phong thấp, đau mỏi lưng,…

Cùng tìm hiểu 10 công dụng của cây cúc tần trong bài viết dưới đây để có cái nhìn chân thật và khách quan hơn nhé!

Mục lục bài viết

  1. Cây cúc tần
  2. 10 công dụng của cây cúc tần
    1. Chữa đau nhức đầu, cảm sốt
    2. Chữa đau mỏi lưng
    3. Chữa chấn thương, bầm giập
    4. Chữa đau đầu do stress
    5. Chữa ho do viêm khí quản
    6. Chữa viêm họng, viêm mũi, ho
    7. Chữa bệnh trĩ
    8. Chữa lao lực nặng, thổ huyết
    9. Chữa hen

Cây cúc tần

Cúc tần là cây thuốc nam quý, thuộc họ cúc. Cây có tên gọi khác như cây từ bi, cây đại bi, đại ngải, băng phiến ngải, lức ấn, hoa mai não. Tên khoa học là Pluchea indica.

10 công dụng của cây cúc tần
10 công dụng của cây cúc tần

Cây cúc tần mọc hoang cũng như được trồng ở vùng đồng bằng. Cây được thu hái quanh năm, nhưng vào mùa hè – thu là thời điểm thuận lợi nhất để thu hoạch. Các bộ phân như cành, lá và rễ đều có thể dùng làm thuốc.

Cúc tần thuộc nhóm cây bụi, thân cao 1 – 2m, cành mảnh. Lá mọc so le nhau, có hình bầu dục, nhọn đầu, gốc thuôn dài. Cụm hoa mọc ở ngọn các nhánh, đầu có cuống ngắn màu tim tím. Quả hình trụ thoi, có 10 cạnh. Toàn thân cúc tần có lông tơ và mùi thơm.

10 công dụng của cây cúc tần

Chúng ta cùng tìm hiểu 10 tác dụng của cây cúc tần có thể bạn chưa biết:

Chữa đau nhức đầu, cảm sốt

Dùng 2 nắm lá cúc tần, 1 nắm lá sả, 1 nắm là chanh sắc nước uống và xông cho đến khi mồ hôi ra sẽ nhanh chóng giảm cảm mạo, nhức đầu.

Chữa đau mỏi lưng

Dùng lá cúc tần, cành non đem giã nát, cho thêm một ít rượu sao cho đến khi nóng lên rồi đắp lên chỗ đau ở hai bên thận. Giữ yên trong vòng 15 – 20 phút cho đến khi bã khô. Áp dụng liên tục trong nhiều ngày.

Chữa chấn thương, bầm giập

Dùng lá cúc tần giã nát, đắp lên vết thương sẽ nhanh chóng làm dịu cơn đau và mau lành.
Chữa đau nhức xương khớp: Dùng rễ cúc tần 20g, rễ trinh nữ 20g, rễ bưởi bung 20g, lá đinh lăn 10g, cam thảm dây 10g sắc nước uống hằng ngày. Uống liên tục trong vòng 5 – 7 ngày.

Chữa đau đầu do stress

Dùng cúc tần 50g, hoa cúc trắng xé nhỏ 50g, đu đủ vừa chín tới 100g, óc lợn 100g. Cho cúc tần, hoa cúc trắng, đu đủ cùng với 1 lít nước vào nồi đun sôi. Sau đó, tiếp tục cho óc lợn vào đun thêm 20 phút nữa, cho đến khi chín nhừ, có thể ăn là được. Nên chia thành 2 lần ăn/ ngày, ăn nóng trước bữa cơm liên tục trong 1 tuần liền.

Chữa ho do viêm khí quản

Dùng 3 nắm lá cúc tần già rửa sạch, băm nhỏ, 2 nắm gạo, nửa lạng thịt lợn băm nhuyễn, 2 – 3 lát gừng tươi đem hầm thành cháo cho chín nhừ. Ăn nóng khi bụng còn đói, ăn liên tục trong vòng 3 ngày, mỗi ngày 3 lần như bữa ăn chính để dứt điểm cơn ho.

Chữa viêm họng, viêm mũi, ho

Dùng cỏ xước, lá cúc tần, hoa ngũ sắc tím (hoa cứt lợn) theo tỉ lệ 1:1:1 cho thêm một ít nước lạnh (tốt nhất là nước mưa) đem đun sôi vài phát rồi cho trẻ uống thay nước, uống nhiều lần trong ngày sẽ giảm ho hiệu quả. Trong trường hợp trẻ sốt cao, các mẹ cũng có thể cho thêm lá diếp cá.

Chữa bệnh trĩ

Dùng lá cúc tần, lá sung, lá lốt, lá ngải cứu, mỗi thứ một nắm kết hợp thêm vài lát nghệ đem rửa sạch rồi đun với nước cho đến khi cô đặc lại. Sau đó, lấy nước này xông hậu môn khoảng 15 phút cho đến khi nước còn âm ấm thì ngâm trực tiếp thêm 10 – 15 phút nữa. Nên dùng bài thuốc này liên tục trong 2 – 3 lần/ tuần. Trường hợp trĩ nhẹ, búi trĩ có thể co lên, dần biến mất sau 2 tháng áp dụng.

Chữa lao lực nặng, thổ huyết

Dùng 150g thân, cành, lá cúc tần xắt nhỏ khoảng 2cm, 20g cua đồng giã nát (bỏ vỏ, yếm, chỉ lấy phần thịt) với 30ml nước vắt lấy nước cốt. Sau đó, cho thêm 1/2 muỗng muối uống 3 lần sáng, trưa, chiều trong 5 ngày sẽ dứt thổ huyết.

Chữa hen

Dùng một bó cúc tần như bó rau muống, dựng vào chỗ mát. Sau đó bẻ cả ngọn, lá non, lá già rửa sạch, ngâm với nước muối pha loãng rồi đem giã nát, cho một bát nước lọc vào lọc lấy nước cốt, bỏ phần xác. Dùng nước này uống liên tục trong vòng 100 ngày cho đến khi bệnh có dấu hiệu thuyên giảm.

Trên đây là 10 công dụng của cây cúc tần. Hi vọng những thông tin này sẽ giúp ích được cho bạn đọc trong việc tìm kiếm cho mình phương pháp chữa bệnh an toàn, tiết kiệm và hiệu quả.

 

5 / 5 ( 2 bình chọn )

Bài viết liên quan

Cây đinh lăng và những tác dụng hiệu quả của rễ và lá đinh lăng

09/09/2020

10 công dụng kì diệu của cây bạc đồng nữ

08/09/2020

10 công dụng chữa bệnh tuyệt vời của cây bách hộ

08/09/2020

Cây thuốc dân gian hoa tam thất phù hợp đặc trị những bệnh nào?

06/09/2020

10 công dụng của cây dành dành

06/09/2020

Những thực phẩm giúp điều trị bệnh lý tăng huyết áp

06/09/2020

10 công dụng của cây hương nhu tía

05/09/2020

10 công dụng của cây bạch hoa xà thiệt thảo

05/09/2020

10 công dụng chữa bệnh của cây cam thảo đất

05/09/2020
Load More
Leave Comment
No Result
View All Result

Bài viết mới

  • Phụ nữ mang thai nên ăn gì và kiêng gì để thai nhi khoẻ mạnh?
  • Bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa
  • Bệnh tâm thần phân liệt: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa
  • Hội chứng Parkinson: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, cách phòng ngừa
  • 6 yếu tố về sản phẩm cần quan tâm để chọn được chân giả chất lượng và phù hợp với cơ thể
  • Sử dụng “Ghế văn phòng” đúng cách – Đau lưng chẳng còn là nỗi lo
  • Tìm hiểu thông tin uống tam thất có nóng không?
  • Tẩy lông bằng oxy già hiệu quả không? Lưu ý khi tẩy lông bằng oxy già
  • Bổ sung nước đúng cách cho người lao động nặng mua hè
  • Chế độ nghỉ thai sản 2018 theo luật bảo hiểm xã hội

Phản hồi gần đây

    • Chính sách điều khoản
    • wikiSuckhoe

    © 2020 wikiSuckhoe - Thư viện sức khỏe đời sống gia đình

    No Result
    View All Result
    • wikiSuckhoe
    • Bệnh thường gặp
      • Bệnh truyền nhiễm
      • Cơ Xương Khớp
      • Da liễu
      • Gan mật tụy
      • Hô hấp
      • Huyết học
      • Khoa nhi
      • Mắt
      • Nam khoa
      • Răng Hàm Mặt
      • Sản phụ khoa
      • Tai Mũi Họng
      • Não – Thần kinh
      • Thận Tiết Niệu
      • Tiêu hóa
      • Tim mạch
      • Ung bướu
    • Bài thuốc hay
    • Dinh dưỡng
    • Làm đẹp
    • Liên hệ
    • Tin y tế

    © 2020 wikiSuckhoe - Thư viện sức khỏe đời sống gia đình

    Welcome Back!

    Login to your account below

    Forgotten Password?

    Create New Account!

    Fill the forms bellow to register

    All fields are required. Log In

    Retrieve your password

    Please enter your username or email address to reset your password.

    Log In