Subscribe to get Updates
  • Login
wikiSucKhoe
No Result
View All Result
  • wikiSuckhoe
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Cơ Xương Khớp
    • Da liễu
    • Gan mật tụy
    • Hô hấp
    • Huyết học
    • Khoa nhi
    • Mắt
    • Nam khoa
    • Răng Hàm Mặt
    • Sản phụ khoa
    • Tai Mũi Họng
    • Não – Thần kinh
    • Thận Tiết Niệu
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch
    • Ung bướu
  • Bài thuốc hay
  • Dinh dưỡng
  • Làm đẹp
  • Liên hệ
  • Tin y tế
  • wikiSuckhoe
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Cơ Xương Khớp
    • Da liễu
    • Gan mật tụy
    • Hô hấp
    • Huyết học
    • Khoa nhi
    • Mắt
    • Nam khoa
    • Răng Hàm Mặt
    • Sản phụ khoa
    • Tai Mũi Họng
    • Não – Thần kinh
    • Thận Tiết Niệu
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch
    • Ung bướu
  • Bài thuốc hay
  • Dinh dưỡng
  • Làm đẹp
  • Liên hệ
  • Tin y tế
No Result
View All Result
wikiSuckhoe
No Result
View All Result
Home Bài thuốc hay

Những thực phẩm giúp điều trị bệnh lý tăng huyết áp

Ngọc Lan by Ngọc Lan
06/09/2020
in Bài thuốc hay, Dinh dưỡng
0
1
SHARES
109
VIEWS
Chia sẻ FacebookChia sẻTwitter

Những thực phẩm giúp điều trị bệnh lý tăng huyết áp

Tỷ lệ người mắc bệnh tăng huyết áp ở các nước phát triển khoảng 20, các nước đang pháp triển là 11 – 15% và trên thế giới có khoảng 1 tỷ người mắc phải bệnh lý này. Để giúp khắc phục và điều trị bệnh lý phổ biến này, bạn có thể tham khảo những loại thực phẩm tốt cho việc điều trị chứng tăng huyết áp trong bài viết này.

Mục lục bài viết

  1. Thế nào là bệnh tăng huyết áp?
  2. Dấu hiệu nhận biết
  3. Nguyên nhân
  4. Thực phẩm điều trị bệnh
    1. Trà giảo cổ lam
    2. Đậu nành
    3. Cà rốt
    4. Cà chua
    5. Cần tây
    6. Bông cải xanh
  5. Biện pháp đề phòng

Thế nào là bệnh tăng huyết áp?

Huyết áp là một chỉ số biểu thị áp lực bơm máu lên từ tim tác động lên thành mạch. Chỉ số đo huyết áp được tính bằng đơn vị mm Hg.
Mức huyết áp trung bình của người bình thường khoảng 120/80 mm Hg nhưng nếu chỉ số huyết áp đo được là 140/90 mm Hg thì bạn có nguy cơ mắc phải bệnh tăng huyết áp.

Bệnh tăng huyết cao hay còn gọi là cao huyết áp được xem là căn bệnh của người già. Khi huyết áp tăng cao có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm như nhồi máu cơ tim, đau tim, đột quỵ…

Dấu hiệu nhận biết

Chảy máu mũi là triệu chứng sớm của bệnh tăng huyết áp. Huyết áp đột ngột tăng căng làm vỡ các mao mạch trong mũi dẫn đến hiện tượng chảy máu mũi
Xuất hiện những tia, vết máu trong lòng trắng của mắt hoặc mắt bị xuất huyết kết mạc
Có cảm giác tê chân, tay
Đột ngột bị cảm thấy hoa mắt, chóng mặt
Cơ thể mệt mỏi hay bị đau đầu, đau tức ngực.

Nguyên nhân

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh cao huyết áp. Trong đó, bệnh tăng huyết áp cũng là một trong các biến chứng thường gặp của nhiều bệnh lý khác nhau:

  • Bệnh lý tuyến giáp
  • Bệnh thận mạn tính
  • Bệnh nhận bị hẹp eo động mạch chủ bẩm sinh
  • Dị tật tim bẩm sinh
  • Bệnh nhân bị u hoặc mắc phải các bệnh lý tuyến thượng thận.
  • Một số nguy cơ dẫn đến bệnh lý tăng huyết áp:
  • Tuổi tác càng cao thì nguy cơ bị huyết áp cao càng tăng
  • Phụ nữ mang thai
  • Người thừa cân, béo phì dễ tỷ lệ bị tăng huyết áp cao hơn người bình thường từ 2 đến 6 lần
  • Người hay bị áp lực, căng thẳng trong cuộc sống, công việc
  • Người ăn mặn có nguy cơ cao bị tăng huyết áp
  • Người lười vận động
  • Tác dụng phụ do sử dụng thuốc: thuốc tránh thai, thuốc giảm câm, thuốc dị ứng, thuốc cảm, thuốc kháng sinh
  • Sử dụng nhiều rượu bia, chất kích thích.
    Những thực phẩm giúp điều trị bệnh lý tăng huyết áp
    Những thực phẩm giúp điều trị bệnh lý tăng huyết áp

Thực phẩm điều trị bệnh

Trà giảo cổ lam

Trong đông y, giảo cổ lam là một vị thuốc điều trị huyết áp cao, bệnh tim mạch, mỡ máu, tiều đường, men gan cao…

Đậu nành

Đậu nành là một thực phẩm tốt cho các bệnh nhân mắc các bệnh liên quan đến tim mạch. Hạt đậu nành có công dụng phòng xơ vữa động mạch, kiểm soát hoàn lượng lipit trong máu, hạ huyết áp. Bệnh nhân có thể chế biến đậu nành thành sữa để dễ sử dụng hơn.

Cà rốt

Cà rốt là một loại thực phẩm có chứa nhiều kali và beta – carotene. Trong đó, kali có công dụng kiểm soát huyết áp và ngăn ngừa biến chứng tăng huyết áp. Beta – carotene là một dưỡng chất tốt cho tim mạch, giảm nguy cơ mắc các chứng bệnh tim mạch.

Cà chua

Cà chua có chứa nhiều axit gamma amini butyric, đây là chất có thể giúp hỗ trợ làm giảm huyết áp. Để có được hiệu qủa điều trị cao, bạn nên uống một lý nước ép cà chua mỗi ngày.

Cần tây

Cần tây có khả năng hạ huyết áp và hỗ trợ điều trị chứng tăng huyết áp. Tuy nhiên, cần tây lại chứa hàm lượng muối natri cao – nguy cơ gây tăng huyết áp, vì vậy, bệnh nhân nên điều chỉnh lượng cần tây sử dụng, nên sử dụng một nhánh cần tây mỗi ngàu và nên kết hợp với các loại thực phẩm khác như cà chua, cà rốt.

Bông cải xanh

Glucoraphanin là một hợp chất tự nhiên có nhiều trong bông cải xanh. Đây là một hợp chất có khả năng điều trị chứng tăng huyết áp và giúp hạn chế các nguy cơ về các bệnh tim mạch nguy hiểm. Bệnh nhân tăng huyết áp có thể ép nước bông cải xanh uống hằng ngày hoặc chế biến thành món ăn.

Biện pháp đề phòng

Từ bỏ các thói quen sinh hoạt thiếu lành mạnh: hút thuốc, sử dụng chất kích thích, uống rượu bia, đồ uống có ga
Giảm lượng muối trong chế độ ăn uống hàng ngày
Thực hiện chế độ ăn uống khoa học, ăn nhiều rau củ và trái cây tươi
Kiểm soát cân nặng
Tăng cường vận động, rèn luyện thể dục thể thao
Thực hiện chế độ nghỉ ngơi, ngủ đứng giờ và ngủ đủ giấc
Luôn giữ tinh thần lạc quan vui vẻ, hạn chế căng thẳng trong công việc.

Đánh giá post

Bài viết liên quan

Phụ nữ mang thai nên ăn gì và kiêng gì để thai nhi khoẻ mạnh?

06/12/2020

Bổ sung nước đúng cách cho người lao động nặng mua hè

13/10/2020

Cây đinh lăng và những tác dụng hiệu quả của rễ và lá đinh lăng

09/09/2020

Vai trò, tác dụng của vitamin C đối với sức khỏe làn da

09/09/2020

10 công dụng kì diệu của cây bạc đồng nữ

08/09/2020

10 công dụng chữa bệnh tuyệt vời của cây bách hộ

08/09/2020

Quả sung và những lợi ích, tác dụng chữa bệnh không ngờ tới

06/09/2020

Cây thuốc dân gian hoa tam thất phù hợp đặc trị những bệnh nào?

06/09/2020

10 công dụng của cây dành dành

06/09/2020

10 công dụng của cây hương nhu tía

05/09/2020
Load More
Leave Comment
No Result
View All Result

Bài viết mới

  • Phụ nữ mang thai nên ăn gì và kiêng gì để thai nhi khoẻ mạnh?
  • Bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa
  • Bệnh tâm thần phân liệt: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa
  • Hội chứng Parkinson: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, cách phòng ngừa
  • 6 yếu tố về sản phẩm cần quan tâm để chọn được chân giả chất lượng và phù hợp với cơ thể
  • Sử dụng “Ghế văn phòng” đúng cách – Đau lưng chẳng còn là nỗi lo
  • Tìm hiểu thông tin uống tam thất có nóng không?
  • Tẩy lông bằng oxy già hiệu quả không? Lưu ý khi tẩy lông bằng oxy già
  • Bổ sung nước đúng cách cho người lao động nặng mua hè
  • Chế độ nghỉ thai sản 2018 theo luật bảo hiểm xã hội

Phản hồi gần đây

    • Chính sách điều khoản
    • wikiSuckhoe

    © 2020 wikiSuckhoe - Thư viện sức khỏe đời sống gia đình

    No Result
    View All Result
    • wikiSuckhoe
    • Bệnh thường gặp
      • Bệnh truyền nhiễm
      • Cơ Xương Khớp
      • Da liễu
      • Gan mật tụy
      • Hô hấp
      • Huyết học
      • Khoa nhi
      • Mắt
      • Nam khoa
      • Răng Hàm Mặt
      • Sản phụ khoa
      • Tai Mũi Họng
      • Não – Thần kinh
      • Thận Tiết Niệu
      • Tiêu hóa
      • Tim mạch
      • Ung bướu
    • Bài thuốc hay
    • Dinh dưỡng
    • Làm đẹp
    • Liên hệ
    • Tin y tế

    © 2020 wikiSuckhoe - Thư viện sức khỏe đời sống gia đình

    Welcome Back!

    Login to your account below

    Forgotten Password?

    Create New Account!

    Fill the forms bellow to register

    All fields are required. Log In

    Retrieve your password

    Please enter your username or email address to reset your password.

    Log In