Subscribe to get Updates
  • Login
wikiSucKhoe
No Result
View All Result
  • wikiSuckhoe
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Cơ Xương Khớp
    • Da liễu
    • Gan mật tụy
    • Hô hấp
    • Huyết học
    • Khoa nhi
    • Mắt
    • Nam khoa
    • Răng Hàm Mặt
    • Sản phụ khoa
    • Tai Mũi Họng
    • Não – Thần kinh
    • Thận Tiết Niệu
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch
    • Ung bướu
  • Bài thuốc hay
  • Dinh dưỡng
  • Làm đẹp
  • Liên hệ
  • Tin y tế
  • wikiSuckhoe
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Cơ Xương Khớp
    • Da liễu
    • Gan mật tụy
    • Hô hấp
    • Huyết học
    • Khoa nhi
    • Mắt
    • Nam khoa
    • Răng Hàm Mặt
    • Sản phụ khoa
    • Tai Mũi Họng
    • Não – Thần kinh
    • Thận Tiết Niệu
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch
    • Ung bướu
  • Bài thuốc hay
  • Dinh dưỡng
  • Làm đẹp
  • Liên hệ
  • Tin y tế
No Result
View All Result
wikiSuckhoe
No Result
View All Result
Home Bệnh thường gặp Huyết học

Điều trị bệnh thiếu máu thiếu sắt tại nhà bằng các phương pháp đơn giản

Võ Dao by Võ Dao
04/09/2020
in Huyết học
0
1
SHARES
391
VIEWS
Chia sẻ FacebookChia sẻTwitter

Điều trị bệnh thiếu máu thiếu sắt tại nhà bằng các phương pháp đơn giản

Sắt đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành huyết sắc tố trong máu. Khi cơ thể bị thiếu hụt nguyên tố sắt sẽ dẫn tới tình trạng thiếu máu hay còn gọi là bệnh lý thiếu máu thiếu sắt.

Mục lục bài viết

  1. Bệnh thiếu máu thiếu sắt là gì?
  2. Dấu hiệu nhận biết
  3. Chữa trị bệnh tại nhà
  4. Các biện pháp phòng tránh

Bệnh thiếu máu thiếu sắt là gì?

Bệnh thiếu máu thiếu sắt hay còn gọi là thiếu máu do thiếu sắt là bệnh lý thiếu máu phổ biến. Sắt có vai trò giúp các tế bào hồng cầu vận chuyển oxy, tổng hợp DNA, vận chuyển electron… Khi hàm lượng sắt trong cơ thể không đủ cung cấp cho các tế bào hồng cầu sẽ dẫn tới bệnh lý thiếu máu thiếu sắt này.

Bệnh thiếu máu thiếu sắt thường diễn biến qua ba giai đoạn:

  • Giai đoạn 1: lượng sắt trong cơ thể giảm nhưng chưa có biểu hiện thiếu máu
  • Giai đoạn 2: lượng sắt dự trữ trong cơ thể cạn kiệt, biểu hiện rõ triệu chứng thiếu sắt như mệt mỏi, mất tập trung nhưng tình trạng thiếu máu chưa biểu hiện rõ
  • Giai đoạn 3: bệnh nhân có các biểu hiện thiếu máu, thiếu sắt rõ ràng.

Dấu hiệu nhận biết

  • Người bị thiếu máu thiếu sắt thường có các triệu chứng đặc trưng như:
  • Bệnh nhân có biểu hiện suy dinh dưỡng
  • Người bệnh luôn cảm thấy mệt mỏi, hay bị chóng mặt đặc biệt khi thay đổi tư thế
  • Khả năng hoạt động thể lực và trí tuệ bị giảm sút
  • Da khô, móng tay dẹt hay gò ghề dễ gãy
  • Phụ nữ có thể mất kinh nguyệt.
  • Nguyên nhân bệnh thiếu máu thiếu sắt
  • Nguyên nhân của bệnh lý thiếu máu thiếu sắt này được chia làm ba nhóm nguyên nhân chính sau:
  • Cơ thể bị thiếu sắt
  • Do nhu cầu sắt tăng cao mà cơ thể không đáp ứng đủ: phụ nữ trong thời kì kinh nguyệt, phụ nữ mang thai và cho con bú, trẻ em đến tuổi dậy thì…
  • Do cung cấp thiếu sắt: chế độ ăn uống bất hợp lý, không cân đối, uống nhiều rượu
  • Do cơ thể hấp thụ sắt kém: ảnh hưởng của các bệnh lý khác như viêm dạ dày, viêm ruột hay do ăn những thực phẩm gây ảnh hưởng tới việc hấp thụ sắt như: đồ uống có ga, chè, cà phê…
  • Mất máu mạn tính dẫn tới mất sắt
    Các biến chứng đường tiêu hóa gây chảy máu, mất máu kinh kéo dài hay mất máu do phẫu thuật, chấn thương…
  • Bệnh đái huyết sắc tố kịch phát ban đêm gây tan máu trong lòng mạch
  • Rối loạn chuyển hóa máu bẩm sinh
  • Đây là trường hợp hiếm gặp do cơ thể không tổng hợp được transfering vận chuyển sắt.
    Điều trị bệnh thiếu máu thiếu sắt tại nhà bằng các phương pháp đơn giản
    Điều trị bệnh thiếu máu thiếu sắt tại nhà bằng các phương pháp đơn giản

Chữa trị bệnh tại nhà

Thịt bò
Protein, vitamin B, kẽm, magie, khoáng chất, sắt là những dưỡng chất trong thịt bò rất tốt cho các bệnh nhân bị thiếu máu do thiếu sắt.
Cá hồi
Thịt cá hồi có chứa tới 0.7% nguyên tố sắt sẽ là nguồn bổ sung sắt dồi dào cho các người bị thiếu máu thiếu sắt. Ngoài ra, các loại vitamin và khoáng chất trong cá hồi sẽ giúp cơ thể hấp thụ sắt tốt hơn.
Trứng gà
Trứng gà là một thực phẩm giúp hỗ trợ điều trị bệnh lý thiếu máu thiếu sắt hiệu quả. Hơn thế, trứng gà còn là một nguồn nguyên liệu rẻ tiền và dễ kiếm hơn so với cá hồi.
Trái nho
Nho có chứa hàm lượng cao các loại vitamin, sắt, axit amin, magie hỗ trỡ cho quá trình tái tạo máu trong cơ thể. Đặc biệt với phụ nữ mang thai, nho còn có tác dụng giúp lưu thông khí huyết.
Bí đỏ
Bí đỏ hay bí ngô có chứa hàm lượng cao canxi, sắt và carotene giúp bổ sung thêm máu cho cơ thể và giúp cơ thể phòng tránh các bênh lý thiếu máu. Bạn có thể thay đổi nhiều các cách chế biến khác nhau như xào, nấu canh, nấu chè, làm súp để có thể sử dụng bí đỏ hàng ngày mà không sợ chán.
Củ cải đường
Hàm lượng sắt trong củ cải đường sẽ giúp phục hồi tế bào máu. Để hỗ trợ tốt nhất cho việc điều trị chứng thiếu máu thiếu sắt, bệnh nhân nên uống một lý nước ép củ cải đường mỗi ngày.
Quả mơ
Mơ là một loại trái cây giúp hỗ trọ điều trị tình trạng thiếu máu do thiếu sắt hiệu quả. Ngoài ra, trái mơ cũng có công dụng hỗ trợ tiêu hóa giúp cơ thể hấp thụ nguyên tố sắt tốt.
Hải sản
Hàm lượng sắt trong các loại hải sản luôn được đánh giá cao và tốt cho các bệnh nhân thiếu máu thiếu sắt.
Đậu lăng
Sử dụng một chén đậu năng tương đương với việc hấp thụ được 6.5 mg chất sắt. Tuy nhiên, bạn không nên sử dụng đậu năng thường xuyên vì nó có thể gây nên chứng đầy hơi, khó tiêu.
Cải bó xôi
Cải bó xôi có thể giúp cơ thể phòng ngừa thiếu máu, thiếu sắt. Đây cũng là loại thực phẩm cung cấp thêm các loại vitamin, khoáng chất cần thiết khác giúp cơ thể khỏe mạnh.

Các biện pháp phòng tránh

  • Phụ nữ mang thai nên sử dụng viêm thuốc sắt trong suốt thai kỳ
  • Nên sử dụng các loại thực phẩm chứa sắt như các loại thịt có màu đỏ, hải sản…
  • Bổ sung thêm vitamin C để việc hấp thụ nguyên tố sắt hiệu có hiệu quả
  • Không nên sử dụng trà hay cà phê sau bữa ăn để giúp cơ thể hấp thụ sắt tốt hơn
5 / 5 ( 1 bình chọn )

Bài viết liên quan

Bệnh bạch cầu cấp: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng,điều trị và cách phòng bệnh

10/09/2020

Bệnh thiếu máu: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và cách phòng ngừa

06/09/2020

Tổng quan và phương pháp điều trị tại nhà với bệnh cholesterol máu cao

06/09/2020

Bệnh máu trắng: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và cách phòng ngừa

05/09/2020

Điều trị tăng bạnh cầu đơn nhân tại nhà hiệu quả

04/09/2020

Bệnh ưa chảy máu: Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa tại nhà

04/09/2020
Load More
Leave Comment
No Result
View All Result

Bài viết mới

  • Phụ nữ mang thai nên ăn gì và kiêng gì để thai nhi khoẻ mạnh?
  • Bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa
  • Bệnh tâm thần phân liệt: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa
  • Hội chứng Parkinson: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, cách phòng ngừa
  • 6 yếu tố về sản phẩm cần quan tâm để chọn được chân giả chất lượng và phù hợp với cơ thể
  • Sử dụng “Ghế văn phòng” đúng cách – Đau lưng chẳng còn là nỗi lo
  • Tìm hiểu thông tin uống tam thất có nóng không?
  • Tẩy lông bằng oxy già hiệu quả không? Lưu ý khi tẩy lông bằng oxy già
  • Bổ sung nước đúng cách cho người lao động nặng mua hè
  • Chế độ nghỉ thai sản 2018 theo luật bảo hiểm xã hội

Phản hồi gần đây

    • Chính sách điều khoản
    • wikiSuckhoe

    © 2020 wikiSuckhoe - Thư viện sức khỏe đời sống gia đình

    No Result
    View All Result
    • wikiSuckhoe
    • Bệnh thường gặp
      • Bệnh truyền nhiễm
      • Cơ Xương Khớp
      • Da liễu
      • Gan mật tụy
      • Hô hấp
      • Huyết học
      • Khoa nhi
      • Mắt
      • Nam khoa
      • Răng Hàm Mặt
      • Sản phụ khoa
      • Tai Mũi Họng
      • Não – Thần kinh
      • Thận Tiết Niệu
      • Tiêu hóa
      • Tim mạch
      • Ung bướu
    • Bài thuốc hay
    • Dinh dưỡng
    • Làm đẹp
    • Liên hệ
    • Tin y tế

    © 2020 wikiSuckhoe - Thư viện sức khỏe đời sống gia đình

    Welcome Back!

    Login to your account below

    Forgotten Password?

    Create New Account!

    Fill the forms bellow to register

    All fields are required. Log In

    Retrieve your password

    Please enter your username or email address to reset your password.

    Log In