Subscribe to get Updates
  • Login
wikiSucKhoe
No Result
View All Result
  • wikiSuckhoe
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Cơ Xương Khớp
    • Da liễu
    • Gan mật tụy
    • Hô hấp
    • Huyết học
    • Khoa nhi
    • Mắt
    • Nam khoa
    • Răng Hàm Mặt
    • Sản phụ khoa
    • Tai Mũi Họng
    • Não – Thần kinh
    • Thận Tiết Niệu
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch
    • Ung bướu
  • Bài thuốc hay
  • Dinh dưỡng
  • Làm đẹp
  • Liên hệ
  • Tin y tế
  • wikiSuckhoe
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Cơ Xương Khớp
    • Da liễu
    • Gan mật tụy
    • Hô hấp
    • Huyết học
    • Khoa nhi
    • Mắt
    • Nam khoa
    • Răng Hàm Mặt
    • Sản phụ khoa
    • Tai Mũi Họng
    • Não – Thần kinh
    • Thận Tiết Niệu
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch
    • Ung bướu
  • Bài thuốc hay
  • Dinh dưỡng
  • Làm đẹp
  • Liên hệ
  • Tin y tế
No Result
View All Result
wikiSuckhoe
No Result
View All Result
Home Bệnh thường gặp Cơ Xương Khớp

Bệnh Xơ Cứng Cột Bên Teo Cơ: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và cách phòng tránh

Lưu Dung by Lưu Dung
09/09/2020
in Cơ Xương Khớp
0
1
SHARES
817
VIEWS
Chia sẻ FacebookChia sẻTwitter

Bệnh Xơ Cứng Cột Bên Teo Cơ: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và cách phòng tránh

Xơ cứng cột bên teo cơ là căn bệnh nguy hiểm và có khả năng dẫn đến đột quỵ nhanh. Vậy bệnh xơ cứng cột bên teo cơ là bệnh gì? Nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết cách điều trị và cách phòng ngừa bệnh như thế nào? Tất cả sẽ được chia sẻ qua bài viết ngay sau đây.

Mục lục bài viết

  1. Khái niệm
  2. Nguyên nhân
  3. Triệu chứng – Dấu hiệu
  4. Cách điều trị
    1. Thuốc đối vận Glutamate:
    2. Vật lý trị liệu
    3. Hoạt động trị liệu
    4. Ngôn ngữ trị liệu
    5. Tâm lí trị liệu:  
  5. Phòng chống bệnh

Khái niệm

Xơ cứng cột bên teo cơ là một bệnh lí liên quan đến hệ thần kinh. Trong đó, các tế bào nơron ở não và tủy sống bị chết đi.

Xơ cứng cột bên teo cơ thường có nguy cơ gây đột quỵ cao
Xơ cứng cột bên teo cơ thường có nguy cơ gây đột quỵ cao

Những tế bào thần kinh khi gửi tín hiệu từ não đến tủy sống đến các cơ vân. Thời gian đầu, người bệnh thường có vấn đề liên quan đến các khối cơ rồi dần trở nên liệt và tàn tật. Đến những giai đoạn cuối của bệnh, cơ hô hấp ngưng hoạt động rồi dần đến tử vong.

Xơ cột bên teo cơ (ALS) gây thoái hóa thần kinh, có đặc điểm lâm sàng chủ yếu là teo cơ, rung giật các sợi cơ, đặc biệt có nguy cơ dẫn đến bại liệt co. Bệnh thường gặp ở nam giới nhiều hơn nữ giới, độ tuổi phổ biến từ 40 đến 60.

Hiện nay trên thế giới có khoảng trên 350.000 mắc xơ cột bên teo cơ. Khoảng 50% bệnh nhân tử vong kể từ dấu hiệu đầu tiên.

Theo thống kê, có khoảng 5% người được chuẩn đoán mắc bệnh có thể sống xót được trên 10 năm. Vì vậy, đây được xem là căn bệnh nguy hiểm và cần được phát hiện và chữa trị kịp thời.

Tuy nhiên, xơ cứng cột bên teo cơ không phải bệnh truyền nhiễm.

Nguyên nhân

Hiện nay, theo các nhà nghiên cứu cho biết vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân gây bệnh xơ cột bên teo cơ. Trên thế giới có đến 90% trường hợp mắc bệnh xuất hiện một cách ngẫu nhiên. Trong đó, 10% thường do di truyền từ những người thân trong gia đình.

 Xơ cứng cột bên teo cơ là căn bệnh có tỉ lệ mắc bệnh cao
Xơ cứng cột bên teo cơ là căn bệnh có tỉ lệ mắc bệnh cao

Tuy nhiên, bệnh xơ cột bên teo cơ không phải là bệnh truyền nhiễm. Có thể nhận biết qua một số những nguyên nhân như sau:

  • Căng thằng , chuyển hóa glucomat.
  • Rối loạn chức năng ty lạp thể.
  • Nhiễm khuẩn
  • Chấn thương cột sống, tủy sống, xơ não tủy rải rác.
  • Biến đổi gen, di truyền từ gia đình

Triệu chứng – Dấu hiệu

Một số dấu hiệu của xơ cứng cột bên teo cơ:

  • Teo cơ dần dần và liệt nhẹ rung các cơ chi trên, đầu tiên các cơ bàn tay cụp lại (hay còn gọi là bàn tay khỉ). Sau một vài tháng liệt mềm dần và xuất hiện thêm phản xạ gân.
  • Liệt cứng hai chi phía dưới với dấu hiệu bó tháp: Người bệnh bị phản xạ gân, dấu hiệu Babinski hai bên, teo cơ.
  • Bệnh có tác động tới hành não với triệu chứng như liệt cơ môi, cơ lưỡi và thanh quản. Đôi khi có thêm biểu hiện liệt giả hành não như: rối loạn ngôn từ, nuốt khó, khóc co cứng, nuốt khó.
  • Hô hấp yếu, khó thở, nuốt khó gây biến chứng viêm phổi.
  • Ở giai đoạn cuối bệnh nhân có dấu hiệu khó thở do yếu các cơ hô hấp (bao gồm cơ hoành, cơ liên sườn, cơ ngực), nhịp tim nhập, cơ thể ngắt và ngừng thở, ngừng tim bởi dây thực vật X.
  • Không có dấu hiệu rối loạn hệ thần kinh thực vật, rối loạn thị giác và rối loạn cơ vòng.
  • Xuất hiện triệu chứng rối loạn tâm thần như thay đổi cảm xúc, dễ cười, dễ khóc, trí nhớ bị giảm sút.
Bệnh xơ cứng cột bên teo cơ gây rối loạn chức năng cơ lưỡi
Bệnh xơ cứng cột bên teo cơ gây rối loạn chức năng cơ lưỡi

Triệu chứng của tổn thương nơron vận động dưới:

  • Yếu chi hoặc liệt chi
  • Giảm hay mất phản xạ gân cơ
  • Giảm trương lực cơ
  • Không có phản xạ bệnh lý tháp
  • Mất phản xạ da bụng
  • Teo cơ mức độ rõ ràng
  • Rung giật bó cơ

Triệu chứng khác

  • Ảnh hưởng trên các chi gây yếu các chi dưới gây rối loạn chức năng miệng và họng, loạn ngôn, loạn nuốt.
  •  Khi bệnh tiến triển hơn biểu hiện các triệu chứng như: khó nhai, nhịp thở khó khăn, khó nuốt nước bọt, rung giật cơ lưỡi, teo chi trên chi dưới.
  • Hội chứng liệt giả hành não biểu hiện các triệu chứng như nói ngọng, nuốt nghẹn, mạn hầu sa thấp, lưỡi teo nhăn nhúm, vận động lưỡi bị hạn chế không thè được ra ngoài.
  • Giọng nói đơn điệu, khó phát âm ra chữ.
  • Hàm dưới trễ xuống, miệng hở không ngậm kín.
  • Nước dãi chảy nhiều, khi nhai cơm cũng rơi ra ngoài.
  • Tổn thương dây vận động dây V ở cầu não.

Trên đây là các biểu hiện của bệnh xơ cứng cột bên teo cơ. Nếu các bạn xuất hiện những triệu chứng bất thường hãy nhanh chóng đến ngay các cơ sở y tế chuyên ngành để được điều trị.

Cách điều trị

Hiện nay, y học đã nghiên cứu và tìm ra một số phương pháp điều trị bệnh dứt điểm. Chủ yếu là điều trị bằng y học với một số cách như: uống thuốc, trị liệu…Để hiểu hơn hãy cũng tham khảo chi tiết sau đây:

Thuốc đối vận Glutamate:

Riluzole đây là loại thuốc được FDA Hoa Kì chính thức chấp thuận sử dụng để điều trị bệnh xơ cứng cột bên teo cơ: Với liều 100mg chia ra làm 2 lần/ ngày.

Nguời bệnh nên sử dụng sớm khi đã có chuẩn đoán chính xác, điều trị kéo dài trong 18 tháng. Đặc biệt những triệu chứng liệt hầu họng chỉ có thể kéo dài thêm thời gian sống vài tháng. Tuy nhiên, hiệu quả không được như mong muốn.

Đặc biệt, khi bệnh nhân sử dụng loại thuốc này cần được theo dõi chức năng gan thường xuyên bởi có thể có tác dụng phụ, gây tổn thường cho gan.

Vật lý trị liệu

Phương pháp này thường bệnh nhân và người thân chăm sóc bài tập kéo giãn, tập cho các cơ luôn hoạt động hàng ngày.

Hướng dẫn cho người nhà và bệnh nhân tập các bài di chuyển an toàn, đơn và hiệu quả, ít làm tổn thường nhiều năng lượng.

Các bài tập tăng sức mạnh cơ và tăng sức bền nên thực hiện dưới mức tối đa, không làm yếu cơ. Chỉ định cho bệnh nhân những bài tập chậm, cường độ vừa phải.

Kĩ thuật viên cần hướng dẫn kĩ cho bệnh nhân từ mức độ bài tập thấp đến cao dần. Sử dụng thêm dụng cụ phụ trợ và xe lăn.

Sử dụng vật lí trị liệu chữa trị bệnh xơ cứng cột bên teo cơ
Sử dụng vật lí trị liệu chữa trị bệnh xơ cứng cột bên teo cơ

Hoạt động trị liệu

Hướng dẫn cho bệnh nhân và người chăm sóc kĩ thuật bảo tồn năng lượng, không quá sức cho bệnh nhân.

Các dụng cụ trợ giúp cần được chỉ định từ sớm, phù hợp với nhu cầu tiến triển của bệnh nhân.

Ngôn ngữ trị liệu

Kĩ thuật viên ngôn ngữ trị liệu cho bệnh nhân tổn thương vùng hành não. Nên hướng dẫn lời nói chậm, dễ phát âm. Đối với một số bệnh nhân suy hô hấp, kĩ thuật viên cũng có thể dạy từng câu chữ, tránh làm bệnh nhân mệt, khó thở.

Những bài tập mạnh lưỡi dưới hàm và các bài tập cho cơ hoành giúp cải thiện chức năng ngôn ngữ như phát âm hoặc phát ra tiếng.

Chỉ định nên sử dụng các bảng giao tiếp, chữ viết bổ trợ hoặc công nghệ trợ giúp vi tính.

Những bệnh nhân khó nuốt, bị tổn thương hành não, kĩ thuật viên trị liệu ngôn từ nên tiến hành đánh giá toàn bộ phần hầu họng và các dấu hiệu lâm sàng.

Sử dụng thêm nội soi hầu họng để xác định các vấn đề trong pha nuốt khác nhau. Kĩ thuật viên hướng dẫn thêm cho bệnh nhân tập nuốt, thay đổi mùi vị, nhiệt độ của thức ăn.

Ngôn ngữ trị liệu cho người mắc bệnh xơ cứng cột bên teo cơ
Ngôn ngữ trị liệu cho người mắc bệnh xơ cứng cột bên teo cơ

Điều trị chứng rung giật bó cơ nên sử dụng thuốc benzodiazepine mang lại hiệu quả nhanh chóng. Người đau thắt cơ hoặc cơ chế sinh cơ học các khớp bị biến đổi có thể điều trị bằng thuốc acetaminophen và các thuốc nhóm NSAID.

Một vài trường hợp khác bắt nguồn từ gốc thần kinh có thể sử dụng thuốc chống động kinh, chống trầm cảm.

Chăm sóc hô hấp để tránh tình trạng tử vong do yếu hô hấp hoặc cơ hầu họng. Thực hiện thông khí cơ học kéo dài, hút đờm dãi, thông khí áp lực dương ngắt quãng không xâm nhập, thông khí áp lực ổ bụng ngắt quãng khi cần thiết.

Việc bệnh nhân sớm nhận biết được các dấu hiệu rối loạn tâm lí rất quan trọng. Điều này có thể can thiệp, phụ trợ giúp bệnh nhân điều trị bệnh tốt hơn.

Các loại thuốc chống trầm cảm giúp ức chế chọn lọc tái hấp thu Serotonin. Thuốc chống trầm cảm 3 vòng được sử dụng là biện pháp lựa chọn thứ hai.

Tâm lí trị liệu:  

Có thể sử dụng riêng rẽ hoặc phối hợp với thuốc.

Mỗi biện pháp chữa trị sử dụng phương pháp khác nhau tùy thuộc vào tình trạng của bệnh nhân.

Phòng chống bệnh

Sau đây là một số biện pháp phòng tránh bệnh xơ cứng cột bên teo cơ:

  • Tìm hiểu các thông tin liên quan đến bệnh xơ cứng cột bên teo cơ và cách điều trị, phòng tránh bệnh.
  • Khuyến khích sử dụng các thực phẩm giàu calori, thực phẩm mềm. Những thực phẩm đặc nên làm lỏng bằng cách sử dụng thêm nước uống trước khi sử dụng.
  • Kiểm tra sức khỏe định kì 6 tháng một lần để đảm bảo phòng tránh cách bệnh lí liên quan khác.
  • Nếu xuất hiện các triệu chứng bất thường nên đến ngay các cơ sở y tế chuyên ngành để được tư vấn và chuẩn đoán bệnh chính xác. Từ đó, tìm ra liệu pháp điều trị kịp thời.

Qua những thông tin chia sẻ trên về bệnh xơ cứng cột bên teo cơ. Giúp cho các bạn có thể biết thêm về khái niệm, nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết, cách điều trị và phòng ngừa bệnh hiệu quả.

Lưu ý: Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không nên áp dụng khi không có sự hướng dẫn và sử dụng từ bác sĩ.

Đánh giá post

Bài viết liên quan

Bệnh thoát vị đĩa đệm: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

05/10/2020

Bệnh Gout: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

27/09/2020

Bệnh loãng xương: Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và cách phòng ngừa

20/09/2020

Bệnh thoái hóa khớp: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, cách phòng ngừa

12/09/2020

Bệnh thấp khớp: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

12/09/2020

Bệnh chấn thương cổ: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng,điều trị và cách phòng ngừa

11/09/2020

Bệnh bại liệt: Khái niệm, nguyên nhân, dấu hiệu, cách điều trị và phòng ngừa

11/09/2020

Bệnh thoái hóa đốt sống cổ: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa

10/09/2020

Bệnh gai cột sống: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng,điều trị và cách phòng ngừa

10/09/2020

Bệnh viêm cột sống dính khớp: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, cách phòng ngừa

07/09/2020
Load More
Leave Comment
No Result
View All Result

Bài viết mới

  • Phụ nữ mang thai nên ăn gì và kiêng gì để thai nhi khoẻ mạnh?
  • Bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa
  • Bệnh tâm thần phân liệt: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa
  • Hội chứng Parkinson: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, cách phòng ngừa
  • 6 yếu tố về sản phẩm cần quan tâm để chọn được chân giả chất lượng và phù hợp với cơ thể
  • Sử dụng “Ghế văn phòng” đúng cách – Đau lưng chẳng còn là nỗi lo
  • Tìm hiểu thông tin uống tam thất có nóng không?
  • Tẩy lông bằng oxy già hiệu quả không? Lưu ý khi tẩy lông bằng oxy già
  • Bổ sung nước đúng cách cho người lao động nặng mua hè
  • Chế độ nghỉ thai sản 2018 theo luật bảo hiểm xã hội

Phản hồi gần đây

    • Chính sách điều khoản
    • wikiSuckhoe

    © 2020 wikiSuckhoe - Thư viện sức khỏe đời sống gia đình

    No Result
    View All Result
    • wikiSuckhoe
    • Bệnh thường gặp
      • Bệnh truyền nhiễm
      • Cơ Xương Khớp
      • Da liễu
      • Gan mật tụy
      • Hô hấp
      • Huyết học
      • Khoa nhi
      • Mắt
      • Nam khoa
      • Răng Hàm Mặt
      • Sản phụ khoa
      • Tai Mũi Họng
      • Não – Thần kinh
      • Thận Tiết Niệu
      • Tiêu hóa
      • Tim mạch
      • Ung bướu
    • Bài thuốc hay
    • Dinh dưỡng
    • Làm đẹp
    • Liên hệ
    • Tin y tế

    © 2020 wikiSuckhoe - Thư viện sức khỏe đời sống gia đình

    Welcome Back!

    Login to your account below

    Forgotten Password?

    Create New Account!

    Fill the forms bellow to register

    All fields are required. Log In

    Retrieve your password

    Please enter your username or email address to reset your password.

    Log In