Subscribe to get Updates
  • Login
wikiSucKhoe
No Result
View All Result
  • wikiSuckhoe
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Cơ Xương Khớp
    • Da liễu
    • Gan mật tụy
    • Hô hấp
    • Huyết học
    • Khoa nhi
    • Mắt
    • Nam khoa
    • Răng Hàm Mặt
    • Sản phụ khoa
    • Tai Mũi Họng
    • Não – Thần kinh
    • Thận Tiết Niệu
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch
    • Ung bướu
  • Bài thuốc hay
  • Dinh dưỡng
  • Làm đẹp
  • Liên hệ
  • Tin y tế
  • wikiSuckhoe
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Cơ Xương Khớp
    • Da liễu
    • Gan mật tụy
    • Hô hấp
    • Huyết học
    • Khoa nhi
    • Mắt
    • Nam khoa
    • Răng Hàm Mặt
    • Sản phụ khoa
    • Tai Mũi Họng
    • Não – Thần kinh
    • Thận Tiết Niệu
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch
    • Ung bướu
  • Bài thuốc hay
  • Dinh dưỡng
  • Làm đẹp
  • Liên hệ
  • Tin y tế
No Result
View All Result
wikiSuckhoe
No Result
View All Result
Home Bệnh thường gặp Nam khoa

Bệnh viêm tinh hoàn: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và cách phòng tránh

Mỹ Hạnh by Mỹ Hạnh
08/09/2020
in Nam khoa
0
1
SHARES
211
VIEWS
Chia sẻ FacebookChia sẻTwitter

Bệnh viêm tinh hoàn: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và cách phòng tránh

Bệnh viêm tinh hoàn là bệnh gì? Nguyên nhân? Cách điều trị? Phòng tránh bệnh như thế nào? Đây cũng là hàng loạt những câu hỏi mà được nhiều nam giới thắc mắc trong thời gian vừa qua.

Viêm tinh hoàn là bệnh lí thường xảy ra ở bộ phận sinh dục và có ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng sinh lý trong đời sống cá nhân, tiềm ẩn nhiều mối lo bị vô sinh và hiếm muộn.

Trong bài viết chia sẻ sau đây, chúng tôi sẽ chia sẻ các thông tin bổ ích về căn bệnh này. Hãy cũng theo dõi nhé!

Bệnh viêm tinh hoàn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sinh lí ở nam giới
Bệnh viêm tinh hoàn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sinh lí ở nam giới

Mục lục bài viết

  1. 1. Bệnh viêm tinh hoàn là gì?
  2. 2. Nguyên nhân bệnh viêm tinh hoàn
    1. Virus quai bị:
    2. Nhiễm khuẩn gây bệnh:
    3. Vi khuẩn lậu:
    4. Mắc các bệnh lý liên quan:
    5. Tiền sử mắc bệnh xã hội:
  3. 3. Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh viêm tinh hoàn
    1. Viêm tinh hoàn cấp tính:
    2. Viêm tinh hoàn mãn tính:
  4. 4. Cách điều trị bệnh viêm tinh hoàn
  5. 5. Cách phòng ngừa bệnh viêm tinh hoàn

1. Bệnh viêm tinh hoàn là gì?

Viêm tinh hoàn là căn bệnh bị viêm nhiễm xảy ra ngay tại cơ quan sinh dục ở nam giới, đặc biệt ở vùng bìu, háng và bẹn. Đây là một bộ phận quan trọng đối với nam giới có chức năng sản xuất ra tinh trùng và có ảnh hưởng đến khả năng sinh lí.

Bệnh này thường gặp phổ biến nhất ở những người có độ tuổi từ 19 đến 35. Rất hiếm gặp ở những người trung niên và người già.

Bệnh viêm tinh hoàn thường do tinh hoàn bị nhiễm khuẩn hoặc vi rút quai bị gây nên. Thường người bệnh bị viêm nhiễm một hoặc cả hai bên tinh hoàn, gây tình trạng sưng và khó chịu cho người nam. Chính vì vậy, nếu bệnh này không được chữa trị kịp thời bệnh có thể khó chữa trị và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh.

2. Nguyên nhân bệnh viêm tinh hoàn

Theo các bác sĩ chuyên khoa cho biết rằng: bệnh viêm tinh hoàn ở nam giới thường do các loại vi khuẩn hoặc vi rút xâm nhập, củ thể qua những nguyên nhân sau đây:

Virus quai bị:

Theo thống kê, hơn 20% nam giới bị mắc bệnh viêm tinh hoàn do bị biến chứng của bệnh quai bị. Đây cũng chính là loại vi rút dễ gây viêm nhiễm tinh hoàn nhiều nhất.

Thường xảy ra ở những nam giới ở tuổi mới dậy thì hoặc sau khi dạy thì. Đặc biệt, quai bị là bệnh bị lây nhiễm qua tuyến nước bọt, nếu không được phòng ngừa và điều trị kịp thời có thể gây biến chứng viêm tinh hoàn ở phái nam.

Bệnh nhân từng bị quai bị cũng có khả năng nhiễm bệnh cao
Bệnh nhân từng bị quai bị cũng có khả năng nhiễm bệnh cao

Nhiễm khuẩn gây bệnh:

Các loại vi khuẩn gây tinh hoàn tường bị lây nhiễm cao đó là E.coli, Chlamydia Trachomatis và một số loại bệnh lây nhiễm qua đường tình dục. Bệnh này thường bị viêm nhiễm ở người nam có đời sống sinh hoạt phức tạp, quan hệ tình dục không lành mạnh, quan hệ chung với nhiều người.

Vi khuẩn lậu:

Bệnh lậu cũng chính là nguyên do gây nên bệnh nguy hiểm cho xã hội, lây lan nhanh chóng qua đương tình dục, có nguy cơ lớn dẫn đến viêm tinh hoàn. Nguyên nhân chính là do vi khuẩn lậu xâm nhập gây lây nhiễm quan đường tiết niệu. Đặc biệt, trường hợp này không được điều trị nhanh chóng thì nguy cơ bệnh lấn sang các cơ quan khác như bàng quan, tinh hoàn, tuyến tiền liệu là khá cao.

Mắc các bệnh lý liên quan:

Những người nam đã mắc các bệnh lí khác liên quan đến viêm bàng quang, viêm thận, bể thận, viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt nếu không được điều trị kịp thời à đúng cách cũng có thể dẫn đến bệnh viêm tinh hoàn.

Tiền sử mắc bệnh xã hội:

Người đã tưng mắc bệnh xã hội dai dẳng, khó điều trị như giang mai, lậu, mụn rộp bộ phận sinh dục…Những trường hợp này nếu không được điều trị cũng có nguy cơ mắc bệnh viêm tinh hoàn cao hơn những người bình thường khác.

Người từng mắc bệnh xã hội cũng có nguy cơ cao bị viêm tinh hoàn
Người từng mắc bệnh xã hội cũng có nguy cơ cao bị viêm tinh hoàn

3. Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh viêm tinh hoàn

Bệnh viêm tinh hoàn thường phát triển qua hai giai đoạn chính: viêm tinh hoàn mãn tính và viêm tinh hoàn cấp tính. Tuy nhiên, tùy theo mức độ bệnh mà sẽ có biểu hiện khác nhau, ví dụ cụ thể như sau:

Viêm tinh hoàn cấp tính:

  • Tinh hoàn bị sưng to, căng phồng một hoặc cả hai bên
  • -Sờ vào vùng bìu thường có cảm giác đau và hơi cứng lại
  • -Khi làm việc nặng, hoạt động nhiều trong ngày thường có cảm giác đau vùng dưới, đặc biệt khi xuất tinh và quan hệ.
  • -Da bìu đỏ, có xuất hiện phù nề hoặc bị sưng tấy, khiến cho người nam bị đau ở vùng dưới, háng, đùi và gây bất tiện, khó chịu.
  • Khi người bệnh bị viêm nhiễm, dễ gây ảnh hưởng đến sức khỏe và thể trạng của người nam, khiến cho toàn thâm khó chịu, bất tiện, cảm giác ớn lạnh và sốt cao.

Viêm tinh hoàn mãn tính:

  • Viêm tinh hoàn cấp tính nếu người bệnh không được điều trị kịp thời mà chuyển sang giai đoạn mãn tính, điều này khiến cho tình trạng viêm nhiễm ngày càng khó chữa, làm cho tinh hoàn dễ bị xơ cứng, đau nhức, khó chịu.
  • Tiết ra mủ hoặc máu khi đi tiểu tiện hoặc trong lúc xuất tinh
  • Cơ thể luôn nằm trong trạng thái khó chịu, mệt mỏi, giảm ham muốn tình dục, chán chường, căng thằng…
  • Một số tình trạng gây teo tinh hoàn, chức năng sinh lí bị suy giảm.
Người bị nhiễm viêm tinh hoàn thường cảm thấy khó chịu, mệt mỏi
Người bị nhiễm viêm tinh hoàn thường cảm thấy khó chịu, mệt mỏi

4. Cách điều trị bệnh viêm tinh hoàn

Nếu tinh hoàn bị viêm thường sẽ xảy ra các phản ứng cấp tính thường do nhiễm khuẩn, viêm nhiễm. Vì vậy, để chữa bệnh viêm tinh hoàn cần dựa vào kết quả chuẩn đoán chính xác bao gồm cả tiểu sử bệnh lí, mức độ bệnh tình, triệu chứng củ thể. Sau đó, bác sĩ sẽ đưa ra những liệu pháp chữa trị sau đây:

Điều trị nâng đỡ: nhằm mục đích giảm các triệu chứng so bệnh viêm tinh hoàn gây nên thì bệnh nhân cần được nghỉ ngơi và có thể dùng thêm thuốc giảm đau, chườm lên vùng bị nhiễm khuẩn.

Điều trị nội khoa: Những tác nhân gây bệnh có thể chỉ định sử dụng các kháng sinh. Tuy nhiên, người bị viêm tinh hoàn do vi rút quai bi không hiện nay chưa có thuốc đặc trị hoàn toàn.

Điều trị ngoại khoa: Bác sĩ có thể phẫu thuật để điều trị bệnh viêm tinh hoàn nếu gặp trường hợp bị biến chứng, tràn dịch.

Sau đây là một số bài thuốc Đông y có thể sử dụng để chữa bệnh viêm tinh hoàn hiệu quả:

  • Bài thuốc 1:

Đại điều thảo 40g, 400ml rượu trắng, Quốc lão thang, 400ml nước, sắc lọc bỏ bã lấy 150ml.

Cách sử dụng: Sắc theo thang thuốc, chia theo ngày để uống, chia đều làm nhiều lần.

Liều lượng: ngày uống 2 lần, trước bữa ăn, uống liên tục trong 15 ngày.

Sau bài thuốc này, kết hợp thêm một số những thảo dược khác như: đại hoàng 12g, cam thảo tiết 16g, bạch chỉ 16g, bối mẫu 12g, thêm 500ml rượu trắng và 500ml nước, rồi sau đó sắc lọc bỏ bã lấy 200ml. Bài thuốc này cũng uống hàng ngày, 2 lần mỗi ngày trước bữa ăn chính.

Bài thuốc quý từ đông y chữa bệnh viêm tinh hoàn hiệu quả
Bài thuốc quý từ đông y chữa bệnh viêm tinh hoàn hiệu quả
  • Bài thuốc 2:

Nguyên liệu: mộc thông 12g, đương quy 12g, sinh địa 12g, long đởm thảo 12g, hoàng cầm 16g, chi tử 8g, trạch tả 12g, quất hạch 12g, xa tiền 16g, sài hồ 16g, cam thảo 4g.

Cách sử dụng: sử dụng 1,5 lít để sắc thuốc, chắt lấy 300ml uống trong ngày, chia làm 3 lần, uống sau bữa ăn.

  • Bài thuốc 3:

Nguyên liệu: cam thảo 5g, ngải diệp 10g, xa tiền 8g, đinh lăng 10g,  ngũ gia bì 10g, quế 4g, bạch linh 6g, thiên niên kiện 4g, thổ linh 10g.

Cách sử dụng:Tất cả mang sắc với nước lấy khoảng một bát ăn cơm. Sử dụng cách này uống ba lần trong ngày, trước bữa ăn và uống ngay khi còn nóng.

  • Bài thuốc 4:

Nguyên liệu: tơ hồng xanh 12g, đinh lăng 10g, trần bì 8g, hạ khô thảo 10g, ngũ vị 5g, thảo quả 4g, quế 4g, ngải diệp (sao) 10g, chích thảo 10g, sinh khương 2g, lệ chi (sao vàng) 8g, thiên niên kiện 6g.

Cách sử dụng: Tất các trộn đều sắc thành thang uống trong ngày, chia đều làm ba lần và uống khi còn nóng.

  • Bài thuốc 5:

Nguyên liệu: củ sả 4g, vỏ quýt 4g, gừng tươi 2g, Cỏ mần trâu 8g, rễ cỏ tranh 8g, nhọ nồi 8g, lá muống trầu 4g.

Cách sử dụng: Lấy tất cả dược liệu trên mang đi phơi kho, sắc cùng 400ml nước rồi chia uống hai lần trong ngày, trước mỗi bữa ăn.

  • Bài thuốc 6:

Củ xương bồ đập dập cùng với đậu đen sau đó trộn cùng với giấm thanh, đảo đều cho nóng rồi lấy miếng vải gói lại rồi chườm từ rốn xuống phần hạ bộ.

  • Bài thuốc 7:

Cần chuẩn bị bồ công anh, 15g, trần bì 10g, vỏ cây vải, vỏ cây nhãn, vỏ cây gạo mỗi loại vỏ lấy khoảng 12g. Sử dụng bằng cách sắc thành thang thuốc uống trong ngày.

  • Bài thuốc 8:

Bài thuốc bao gồm cao lương khương 6g, tất bát 6g, ngũ gia bì 12g, bạch linh 8g, xa tiền 10g, cây vòi voi 8g. Sử dụng bằng cách sắc thành thang uống trong ngày, chia làm 2 buổi trước bữa ăn chính.

  • Bài thuốc 9:

Chuẩn bị nguyên liệu bao gồm hoài sơn, liên nhục, lệ chi, cam thảo, bạch truật, bạch linh, biển đậu, hoa hồi, quế, mỗi vị 200g. Những loại cây này tán thành bột mịn sau đó luyện cùng mật ong, vo viên nhỏ. Sử dụng uống 2 đến 3 lần trong ngày, uống cùng với nước ấm để mang lại hiệu quả tốt nhất.

5. Cách phòng ngừa bệnh viêm tinh hoàn

Để có thể phòng tránh bệnh viêm tinh hoàn ở nam giới, nên thực hiện qua những biện pháp ngay sau đây:

  • Chế độ ăn uống hợp lý: nên tăng cường ăn nhiều loại hoa quả tươi. Những loại thực phẩm này cung cấp cho cơ thể lượng vitamin lớn, nâng cao sức đề kháng và chống mất nước. Nên hạn chế ăn nhiều thực phẩm có màu đỏ như thịt lợn, bò, dê…Nên ăn nhiều loại thịt cá, thịt gà để phòng tránh bệnh viêm tinh hoàn tốt hơn.
  • Hạn chế ăn đồ ăn nóng, cay, đồ quá lạnh, không nên nhịn tiểu, sinh hoạt lành mạnh, tránh uống những chất kích thích, có chứa cồn.
  • Tinh thần thoải mái, vui vẻ, không nên căng thẳng, mệt mỏi, thực hiện thể dục thể thao đều đặn hàng ngày, nâng cao sức khỏe cho bản thân, chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh.
  • Chú ý vệ sinh cá nhân sạch sẽ, an toàn, tránh viêm nhiễm từ các nguồn bệnh khác.
  • Không nên quan hệ tình dục bữa bãi và có sử dụng biện pháp phòng tránh an toàn như mang bao cao su…
  • Trẻ em nên được đến các cơ sở y tế để phòng tránh bệnh hiệu quả, tránh vi rút quai bi và những bệnh lây nhiễm khác.

Qua những chia sẻ hữu ích trên về bệnh viêm tinh hoàn, từ đó giúp cho người bệnh có thể phòng chống được bệnh, biết cách điều trị hiệu quả hơn. Ngoài ra, mọi người nên khám bệnh định kì hàng tháng để phát hiện ra bệnh sớm, điều trị nhanh chóng hơn.

Lưu ý: Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không nên áp dụng khi không có sự hướng dẫn và sử dụng từ bác sĩ.

5 / 5 ( 1 bình chọn )

Bài viết liên quan

Bệnh liệt dương – vô sinh: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng,điều trị và cách phòng ngừa

11/10/2020

Bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

29/09/2020

Bệnh xuất tinh sớm: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

28/09/2020

Bệnh vô sinh hiếm muộn: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

25/09/2020

Bệnh viêm tuyến tiền liệt: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

24/09/2020

Bệnh lý bao quy đầu: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

24/09/2020

Bệnh lý tinh hoàn: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

23/09/2020

Bệnh rối loạn sinh lý: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

23/09/2020

Bệnh xã hội: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

22/09/2020

Bệnh u tiền liệt tuyến: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

22/09/2020
Load More
Leave Comment
No Result
View All Result

Bài viết mới

  • Phụ nữ mang thai nên ăn gì và kiêng gì để thai nhi khoẻ mạnh?
  • Bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa
  • Bệnh tâm thần phân liệt: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa
  • Hội chứng Parkinson: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, cách phòng ngừa
  • 6 yếu tố về sản phẩm cần quan tâm để chọn được chân giả chất lượng và phù hợp với cơ thể
  • Sử dụng “Ghế văn phòng” đúng cách – Đau lưng chẳng còn là nỗi lo
  • Tìm hiểu thông tin uống tam thất có nóng không?
  • Tẩy lông bằng oxy già hiệu quả không? Lưu ý khi tẩy lông bằng oxy già
  • Bổ sung nước đúng cách cho người lao động nặng mua hè
  • Chế độ nghỉ thai sản 2018 theo luật bảo hiểm xã hội

Phản hồi gần đây

    • Chính sách điều khoản
    • wikiSuckhoe

    © 2020 wikiSuckhoe - Thư viện sức khỏe đời sống gia đình

    No Result
    View All Result
    • wikiSuckhoe
    • Bệnh thường gặp
      • Bệnh truyền nhiễm
      • Cơ Xương Khớp
      • Da liễu
      • Gan mật tụy
      • Hô hấp
      • Huyết học
      • Khoa nhi
      • Mắt
      • Nam khoa
      • Răng Hàm Mặt
      • Sản phụ khoa
      • Tai Mũi Họng
      • Não – Thần kinh
      • Thận Tiết Niệu
      • Tiêu hóa
      • Tim mạch
      • Ung bướu
    • Bài thuốc hay
    • Dinh dưỡng
    • Làm đẹp
    • Liên hệ
    • Tin y tế

    © 2020 wikiSuckhoe - Thư viện sức khỏe đời sống gia đình

    Welcome Back!

    Login to your account below

    Forgotten Password?

    Create New Account!

    Fill the forms bellow to register

    All fields are required. Log In

    Retrieve your password

    Please enter your username or email address to reset your password.

    Log In