Subscribe to get Updates
  • Login
wikiSucKhoe
No Result
View All Result
  • wikiSuckhoe
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Cơ Xương Khớp
    • Da liễu
    • Gan mật tụy
    • Hô hấp
    • Huyết học
    • Khoa nhi
    • Mắt
    • Nam khoa
    • Răng Hàm Mặt
    • Sản phụ khoa
    • Tai Mũi Họng
    • Não – Thần kinh
    • Thận Tiết Niệu
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch
    • Ung bướu
  • Bài thuốc hay
  • Dinh dưỡng
  • Làm đẹp
  • Liên hệ
  • Tin y tế
  • wikiSuckhoe
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Cơ Xương Khớp
    • Da liễu
    • Gan mật tụy
    • Hô hấp
    • Huyết học
    • Khoa nhi
    • Mắt
    • Nam khoa
    • Răng Hàm Mặt
    • Sản phụ khoa
    • Tai Mũi Họng
    • Não – Thần kinh
    • Thận Tiết Niệu
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch
    • Ung bướu
  • Bài thuốc hay
  • Dinh dưỡng
  • Làm đẹp
  • Liên hệ
  • Tin y tế
No Result
View All Result
wikiSuckhoe
No Result
View All Result
Home Bệnh thường gặp Cơ Xương Khớp

Bệnh thoái hóa khớp: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, cách phòng ngừa

Lưu Dung by Lưu Dung
12/09/2020
in Cơ Xương Khớp
0
1
SHARES
447
VIEWS
Chia sẻ FacebookChia sẻTwitter

Bệnh thoái hóa khớp: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, cách phòng ngừa

Theo như thống kê của tổ chức y tế thế giới thì hiện nay có tới 10% dân số bị hạn chế khả năng vận động do thoái hóa khớp. Đây là một con số khá lớn cho thấy sự phổ biến của căn bệnh này đối với đời sống người dân. Chính vì vậy, sau đây chúng tôi sẽ gửi đến các bạn những thông tin cần thiết về bệnh thoái hóa khớp để các bạn cùng tham khảo.

Mục lục bài viết

  1. 1. Bệnh thoái hóa khớp là gì?
  2. 2. Nguyên nhân gây bệnh thoái hóa khớp
    1. Sự lão hóa
    2. Yếu tố cơ giới
    3. Các yếu tố khác
  3. 4. Điều trị bệnh thoái hóa khớp
    1. Điều trị thoái hóa khớp bằng phẫu thuật
    2. Điều trị bệnh thoái hóa khớp bằng Đông y
  4. 5. Phương pháp phòng tránh bệnh thoái khóa khớp
    1. Có lối sống tích cực
    2. Tránh mang vác vật nặng quá sức
    3. Giữ ấm khi thay đổi thời tiết
    4. Dùng các thực phẩm bảo vệ sức khỏe, hỗ trợ điều trị xương khớp
    5. Thường xuyên luyện tập thể dục
    6. Thăm khám bác sĩ thường xuyên

1. Bệnh thoái hóa khớp là gì?

Bệnh thoái hóa khớp là một trong những căn bệnh mạn tính xảy ra chủ yếu ở người cao tuổi hoặc trung niên. Tình trạng này xảy ra do sự tổn thương xương sụn khớp và xương dưới sụn, kèm theo đó là các phản ứng viêm.

Sau một thời gian lớp sụn khớp sẽ dần dần bị thoái hóa và ngày càng trở nên mỏng đi khiến cho khớp của bạn không thể vận hành tốt như ban đầu, dẫn tới  ảnh hưởng lớn tới cuộc sống.

Bệnh thoái hóa khớp
Bệnh thoái hóa khớp

Tuy thoái hóa khớp không phải là một căn bệnh quá nguy hiểm gây ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng nhưng nó cũng là một trong những căn bệnh cần phải được điều trị kịp thời để tránh xảy ra các biến chứng khiến mất dần đi khả năng hoạt động.

Thoái hóa khớp thường gặp ở người già
Thoái hóa khớp thường gặp ở người già

2. Nguyên nhân gây bệnh thoái hóa khớp

Sự lão hóa

Trong cơ thể của mỗi con người thì lớp tế bào sụn sẽ được sinh sản và tái tạo thường xuyên. Tuy nhiên đối với những người trưởng thành thì khác, lớp tế bào sụn này sẽ gần như mất đi khả năng tái tạo và kèm theo đó là sẽ dần dần trở nên lão hóa.

Các tế bào sống khi đó sẽ không còn chức năng tổng hợp chất tạo nên colagen và mucopolysacarit như ban đầu. Điều này sẽ khiến cho lớp sụn mất đi tính đàn hồi và khả năng chịu lực.

Các quy trình của bệnh thoái hóa khớp
Các quy trình của bệnh thoái hóa khớp

Như vậy có thể coi việc thoái hóa là điều hiển nhiên sẽ xảy ra đối với mọi người khi ở độ tuổi ngày càng già. Tuy nhiên tình trạng này còn phụ thuộc rất nhiều vào thói quen sống cũng như là chế độ sinh hoạt hàng ngày của bạn.

Yếu tố cơ giới

Yếu tố cơ giới chính là 1 trong những yếu tố gây ra bệnh thoái hóa khớp nhanh chóng hơn so với mức bình thường. Khi cơ thể của bạn bị một lực nén bất thường trên một đơn vị diện tích cùng với đĩa đệm chính là yếu tố chủ yếu sinh ra bệnh thoái hóa khớp như:

  • Do các dị dạng bẩm sinh
  • Do sự biến dạng của cơ thể sau khi bị chấn thương
  • Do cơ thể của bạn có trọng tải quá lớn hoặc do khi bạn phải mang vác vật nặng trong quá trình làm việc.

Các yếu tố khác

Yếu tố di truyền cũng là một trong những yếu tố dẫn tới bệnh thoái hóa khớp, do sự chuyển hóa của các căn bệnh như bệnh gút, bệnh sạm da…

  1. Các dấu hiệu dẫn tới thoái hóa khớp

Khi bạn nhận biết được các dấu hiệu của bệnh thoái hóa khớp có thể giúp phòng tránh được các tổn thương của cơ thể. Vì vậy, sau đây là một số các dấu hiệu mà bạn nên chú ý:

  • Khớp của bạn kêu lục khục mỗi khi bạn cử động cơ thể: Đây có thể được coi là biểu hiện dễ gặp nhất ở người bị bệnh thoái hóa khớp. Biểu hiện này sẽ đi kèm với những cơn đau cơ,
  • Cứng khớp vào buổi sáng: Khi bạn mới ngủ dậy vào mỗi buổi sáng sớm thì các khớp trở nên cứng nhắc hơn và khiến cho bạn khó cử động. Điều này là do sau một đêm nằm ngủ cơ thể của bạn ít vận động sẽ khiến cho các khớp đã gặp vấn đề nay lại càng khó khăn hơn.
  • Đau khi ngồi xổm: Khi bạn ngồi xổm hoặc đứng dậy đều cảm thấy vô cùng khó khăn. Có rất nhiều người cần phải có chỗ tựa thì mới có thể nhấc cơ thể lên. Nghiên cứu khoa học cho biết thì những người này chính là những người có nguy cơ thoái hóa khớp gối lên tới 40 %.
  • Đau khi leo cầu thang: Khi leo cầu thang thì các khớp sẽ bị chùng xuống gây nên đau đớn. Nếu như bạn để tình trạng này lâu dài cho đến khi việc lên xuống cầu thang trở nên khó khăn mà bạn phải nhích từng bước 1 thì đó chính là khi bệnh tình đã trở nên quá nặng.
  • Khớp đau nhiều khi tăng cân: Việc bạn tăng cân quá nhiều nếu quá nhanh chóng sẽ dẫn tới tình trạng thoái hóa khớp. Theo như các bác sĩ cho biết thì nguy cơ thoái hóa khớp lúc này sẽ tăng lên gấp 7 lần so với thông thường.
  • Khớp tê, sưng, biến dạng, teo ổ khớp: Đây là những tình trạng cho biết lớp sụn của bạn đã bị tổn thương một cách nghiêm trọng.

4. Điều trị bệnh thoái hóa khớp

Điều trị thoái hóa khớp bằng phẫu thuật

Trong những trường hợp bị thoái hóa khớp nặng mà khiến cho hoạt động của bạn bị hạn chế, khớp bị biến dạng… kèm theo đó là các phương pháp điều trị với thuốc không có tác dụng rõ ràng thì các bác sĩ sẽ đưa ra yêu cầu phẫu thuật cho bạn.

Tùy vào tình trạng sức khỏe của bạn cũng như tình trạng bệnh mà phương pháp phẫu thuật là khác nhau.

Điều trị bệnh thoái hóa khớp bằng Đông y

Điều trị bệnh bằng Đông Y là một trong những phương pháp đang được nhiều người lựa chọn hiện nay bởi tính an toàn cũng như tiết kiệm được một phần lớn chi phí. Tuy nhiên, việc điều trị sẽ lâu hơn một chút so với thuốc Tây.

Đặc tính của thuốc Đông Y là sử dụng các bài thuốc với nguyên liệu chiết xuất từ thiên nhiên, không gây nên tác dụng phụ và kèm theo đó là nhiều những công dụng khác như giúp tái tạo lớp sụn, duy trì được sự ổn định của khớp…

  • Bài thuốc 1:

Nguyên liệu: 16g đại táo, 8g ma hoàng, 12g quế chi, 16g cát căn, 12g thược dược, 16g ý dĩ.

Cách dùng: Bạn hãy sắc toàn bộ những vị thuốc trên và sử dụng để uống trong ngày, sáng và tối.

Công dụng: Bài thuốc này có công dụng vô cùng tốt trong việc giảm đau nhức tại các vùng như lưng, gáy, vai…Nếu bạn duy trì sử dụng trong một thời gian dài thì bạn sẽ thấy được sự giảm thiểu đáng kể của bệnh.

  • Bài thuốc 2:

Nguyên liệu: Phòng phong, hoàng cầm, quế chi, xuyên quy, vương cốt đằng, ngưu tất, đỗ trọng, cẩu tích, hy thiêm, mộc qua, độc hoạt, thạch cao, chi mẫu.

Cách dùng: Hãy cho toàn bộ các nguyên liệu trên vào ấm để sắc cùng với khoảng ml nước. Đun cho đến khi trong ấm chỉ còn tầm 200ml nước thì tắt bếp và để nguội. Chia phần thuốc ra làm 3 để sử dụng trong ngày.

Công dụng: Công dụng vượt trội của bài thuốc này chính là mang đến tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giảm đau…Nếu như bạn duy trì việc sử dụng thì chỉ sau khoảng 3 tháng bạn sẽ nhận thấy được sự khác biệt của cơ thể.

  • Bài thuốc 3:

Nguyên liệu: Phòng phong, dây đau xương, xuyên quy, vương cốt đằng, ngưu tất, đỗ trọng, cẩu tích, hy thiêm, độc hoạt, thạch cao, chi mẫu, tơ hồng xanh, gối hạc. Số lượng nguyên liệu sẽ tùy thuộc vào từng bệnh khác nhau.

Cách dùng: Bạn hãy đem thuốc sắc hàng ngày để lấy nước uống. Mỗi ngày nên thuốc khoảng 3 bát và chia ra làm 3 lần.

Công dụng: Chỉ sau một tháng sử dụng bạn sẽ nhận thấy được kết quả tốt của phương pháp này. Nó giúp giảm thiểu được tình trạng đau khớp và tình trạng sưng.

5. Phương pháp phòng tránh bệnh thoái khóa khớp

Như chúng tôi đã nói ở trên thì căn bệnh thoái hóa khớp là căn bệnh tự nhiên nên bạn không thể ngăn chặn nó được mà chỉ có thể tìm ra cách để giảm thiểu tình trạng bệnh. Sau đây là một số cách mà bạn nên chú ý:

Có lối sống tích cực

Bạn cần lên cho mình một chế độ nghỉ ngơi thật sự hợp lý. Nên ngủ trước 11h và thức dậy sớm để chào đón ngày mới. Có như vậy thì cơ thể mới thật sự sảng khoái và tràn đầy năng lượng.

Tránh việc tiếp xúc quá nhiều với các thiết bị điện tử như tivi, laptop,…trong thời gian dài. Điều này sẽ khiến cơ thể mệt mỏi, đau đầu…

Luôn có suy nghĩ lạc quan và vui vẻ. Tránh để cho bản thân bị stress vì những điều tiêu cực, không nên làm việc quá sức và áp đặt bản thân. Điều này sẽ tác động không tốt nên não.

Tránh mang vác vật nặng quá sức

Việc mang vác các vật nặng làm cho cơ thể của bạn phải chịu một lực tác động lớn gây ảnh hưởng tới xương khớp, đặc biệt là bạn mang vác vật nặng trong thời gian dài.

Giữ ấm khi thay đổi thời tiết

Hãy luôn để cơ thể của mình được ấm vào mùa đồng hoặc những khi thay đổi thời tiết.

Dùng các thực phẩm bảo vệ sức khỏe, hỗ trợ điều trị xương khớp

Có rất nhiều những loại thuốc giúp điều trị bệnh liên quan tới xương khớp hiệu quả. Bạn có thể kết hợp các bài thuốc đó để đạt được hiệu quả cao. Kèm theo đó là có thể sử dụng các loại thảo dược thiên nhiên từ những hãng uy tín trên thế giới. Tuy nhiên, cần chú ý tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi đưa ra quyết định sử dụng lâu dài nhé.

Thường xuyên luyện tập thể dục

Việc luyện tập thể dục, thể thao là vô cùng cần thiết với tất cả mọi người. Ngay cả khi cơ thể của bạn đã bị thoái hóa khớp thì bạn càng phải tập thường xuyên hơn. Điều này sẽ giúp các khớp cử động được linh hoạt hơn, tránh xảy ra các trấn thương đáng tiếc. Đồng thời, nó còn đem đến cho bạn sức khỏe và sức đề kháng cao.

Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên để tránh bệnh thoái hóa khớp
Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên để tránh bệnh thoái hóa khớp

Thăm khám bác sĩ thường xuyên

Việc khám sức khỏe định kì không chỉ giúp theo dõi tình trạng sức khỏe mà còn giúp bạn phát hiện ra các căn bệnh nguy hiểm. Chính vì vậy tốt nhất 1 năm bạn nên đến khám tổng quát 1 lần, nhất là khi bạn đang bước sang giai đoạn tuổi trung niên.

Cần đến gặp bác sĩ để đưa ra phương án điều trị bệnh
Cần đến gặp bác sĩ để đưa ra phương án điều trị bệnh

Trên đây chúng tôi đã cung cấp cho các bạn những thông tin cần thiết về căn bệnh thoái hóa khớp để các bạn cùng tham khảo. Tuy nhiên, đây chỉ là thông tin mang tính chất tham khảo, để biết rõ hơn thì bạn cần đến gặp bác sĩ hoặc tìm đến chuyên gia tư vấn sức khỏe để được nghe những thông tin cần thiết và chính xác.

Lưu ý: Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không nên áp dụng khi không có sự hướng dẫn và sử dụng từ bác sĩ.

 

Đánh giá post

Bài viết liên quan

Bệnh thoát vị đĩa đệm: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

05/10/2020

Bệnh Gout: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

27/09/2020

Bệnh loãng xương: Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và cách phòng ngừa

20/09/2020

Bệnh thấp khớp: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

12/09/2020

Bệnh chấn thương cổ: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng,điều trị và cách phòng ngừa

11/09/2020

Bệnh bại liệt: Khái niệm, nguyên nhân, dấu hiệu, cách điều trị và phòng ngừa

11/09/2020

Bệnh thoái hóa đốt sống cổ: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa

10/09/2020

Bệnh gai cột sống: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng,điều trị và cách phòng ngừa

10/09/2020

Bệnh Xơ Cứng Cột Bên Teo Cơ: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và cách phòng tránh

09/09/2020

Bệnh viêm cột sống dính khớp: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, cách phòng ngừa

07/09/2020
Load More
Leave Comment
No Result
View All Result

Bài viết mới

  • Phụ nữ mang thai nên ăn gì và kiêng gì để thai nhi khoẻ mạnh?
  • Bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa
  • Bệnh tâm thần phân liệt: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa
  • Hội chứng Parkinson: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, cách phòng ngừa
  • 6 yếu tố về sản phẩm cần quan tâm để chọn được chân giả chất lượng và phù hợp với cơ thể
  • Sử dụng “Ghế văn phòng” đúng cách – Đau lưng chẳng còn là nỗi lo
  • Tìm hiểu thông tin uống tam thất có nóng không?
  • Tẩy lông bằng oxy già hiệu quả không? Lưu ý khi tẩy lông bằng oxy già
  • Bổ sung nước đúng cách cho người lao động nặng mua hè
  • Chế độ nghỉ thai sản 2018 theo luật bảo hiểm xã hội

Phản hồi gần đây

    • Chính sách điều khoản
    • wikiSuckhoe

    © 2020 wikiSuckhoe - Thư viện sức khỏe đời sống gia đình

    No Result
    View All Result
    • wikiSuckhoe
    • Bệnh thường gặp
      • Bệnh truyền nhiễm
      • Cơ Xương Khớp
      • Da liễu
      • Gan mật tụy
      • Hô hấp
      • Huyết học
      • Khoa nhi
      • Mắt
      • Nam khoa
      • Răng Hàm Mặt
      • Sản phụ khoa
      • Tai Mũi Họng
      • Não – Thần kinh
      • Thận Tiết Niệu
      • Tiêu hóa
      • Tim mạch
      • Ung bướu
    • Bài thuốc hay
    • Dinh dưỡng
    • Làm đẹp
    • Liên hệ
    • Tin y tế

    © 2020 wikiSuckhoe - Thư viện sức khỏe đời sống gia đình

    Welcome Back!

    Login to your account below

    Forgotten Password?

    Create New Account!

    Fill the forms bellow to register

    All fields are required. Log In

    Retrieve your password

    Please enter your username or email address to reset your password.

    Log In