Subscribe to get Updates
  • Login
wikiSucKhoe
No Result
View All Result
  • wikiSuckhoe
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Cơ Xương Khớp
    • Da liễu
    • Gan mật tụy
    • Hô hấp
    • Huyết học
    • Khoa nhi
    • Mắt
    • Nam khoa
    • Răng Hàm Mặt
    • Sản phụ khoa
    • Tai Mũi Họng
    • Não – Thần kinh
    • Thận Tiết Niệu
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch
    • Ung bướu
  • Bài thuốc hay
  • Dinh dưỡng
  • Làm đẹp
  • Liên hệ
  • Tin y tế
  • wikiSuckhoe
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Cơ Xương Khớp
    • Da liễu
    • Gan mật tụy
    • Hô hấp
    • Huyết học
    • Khoa nhi
    • Mắt
    • Nam khoa
    • Răng Hàm Mặt
    • Sản phụ khoa
    • Tai Mũi Họng
    • Não – Thần kinh
    • Thận Tiết Niệu
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch
    • Ung bướu
  • Bài thuốc hay
  • Dinh dưỡng
  • Làm đẹp
  • Liên hệ
  • Tin y tế
No Result
View All Result
wikiSuckhoe
No Result
View All Result
Home Bệnh thường gặp Não - Thần kinh

Bệnh chấn động não: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, cách phòng ngừa

Mộng Tình by Mộng Tình
01/10/2020
in Não - Thần kinh
0
1
SHARES
1.1k
VIEWS
Chia sẻ FacebookChia sẻTwitter

Bệnh chấn động não: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, cách phòng ngừa

Chấn động não là một trong những hiện tượng vô cùng nguy hiểm và gây ảnh hưởng tới não bộ của con người. Vì vậy vó rất nhiều người cảm thấy lo lắng rằng mình sẽ mắc phải căn. Bởi vậy hôm nay chúng tôi sẽ cung cấp cho các bạn những thông tin cần thiết về bệnh chấn động não để các bạn cùng tham khảo.

Mục lục bài viết

  1. 1. Bệnh chấn động não là bệnh gì?
  2. 2. Những yếu tố có thể làm tăng nguy cơ gặp phải chấn động não?
  3. 3. Dấu hiệu nhận biết bệnh chấn động não
    1. Cảm thấy cả cơ thể ngừng hoạt động
    2. Dấu hiệu bất thường
    3. Không còn tâm trí
    4. Sự thay đổi ở tính cách
    5. Nôn nhiều
    6. Té xỉu
    7. Đau đầu
  4. 4. Điều trị bệnh chấn động não
    1. Phương pháp Đông y
    2. Phương pháp Nam y
    3. 5. Phương pháp giúp hạn chế việc diễn tiến của tình trạng chấn động não

1. Bệnh chấn động não là bệnh gì?

Bệnh chấn động não là tình trạng gây tổn thương não do những tác nhân vật lý bên ngoài. Những người bị bệnh chấn động não có thể dẫn tới mất ý thức hoặc bị lú lẫn về những vấn đề xung quanh.

Đồng thời căn bệnh này cũng có thể gây ra tình trạng mất trí nhớ về những chuyện xảy ra trong cuộc sống. Đây có thể coi là một dạng nhẹ của chấn thương sọ não và hoàn toàn có khả năng phục hồi nếu như được chữa trị kịp thời.

Chấn động não là một tình trạng khá phổ biến và có thể xảy ra ở bất kỳ lứa tuổi nào. Đa phần những người gặp phải tình trạng này đều là những người thường xuyên vận động mạnh và những người chơi các môn thể thao.

2. Những yếu tố có thể làm tăng nguy cơ gặp phải chấn động não?

Có rất nhiều các yếu tố có thể gây ra nguy cơ dẫn tới chấn động não. Sau đây là một số yếu tố mà bạn cần tham khảo

  • Những người đã từng bị bệnh chấn động não là những người rất có khả năng có nguy cơ tái phát hiện tượng này nếu gặp thêm các chấn động khác.
  • Những người tham gia giao thông không an toàn. Không đội mũ bảo hiểm và thường xuyên lạng lách đánh võng.
  • Những người thường xuyên luyện tập thể thao như chơi bóng đá, đấm bốc hoặc các môn thể thao nặng khác. Khi bạn không sử dụng dụng cụ để bảo vệ cơ thể thì nguy cơ chấn thương là rất cao.
Những người chơi thể thao rất dễ gặp phải tình trạng bệnh chấn động não
Những người chơi thể thao rất dễ gặp phải tình trạng bệnh chấn động não

3. Dấu hiệu nhận biết bệnh chấn động não

Sau đây là một số các dấu hiệu nhận biết bệnh chấn động não mà bạn nên để ý:

Cảm thấy cả cơ thể ngừng hoạt động

Khi đó bạn có cảm giác xung quanh mọi thứ gần như trở nên mù mịt. Nếu nặng hơn có thể là dẫn tới việc mất cảm giác với mọi thứ. Tình trạng này cũng có thể xuất hiện khi bạn bị va đập vào một vật nào đó.

Dấu hiệu bất thường

Có đôi khi cơ thể bạn có những dấu hiệu bất thường mà bạn không thể nhận biết được và chỉ khi người khác nói ra bạn mới nhìn lại. Nó sẽ thể hiện thông qua cách mà bạn di chuyển, nói chuyện…

Không còn tâm trí

Bạn gần như không còn tâm trí làm bất cứ việc gì nữa và không thể suy nghĩ quá lâu. Có đôi khi bạn sẽ nhìn về một hướng vô định hoặc xuất hiện vẻ mặt bàng hoàng, ngỡ ngàng.

Bệnh chấn động não khiến cơ thể mất đi sự kiểm soát
Bệnh chấn động não khiến cơ thể mất đi sự kiểm soát

Sự thay đổi ở tính cách

Khi não bộ của bạn bị tổn thương thì gần như 1 nửa đã không còn hoạt động được. Chính vì vậy mà bạn sẽ mất nhiều thời gian để tư duy mọi việc, thậm chí là ngay cả những việc đơn giản. Có đôi khi bạn còn không thể nhận diện ra người thân thuộc.

Nôn nhiều

Những chấn thương ở đầu có thể tác động lên vùng tai khiến cho trạng thái cân bằng bị thay đổi. Đây là một trong những triệu chứng cơ bản khi bị trấn thương não, tình trạng buồn nôn càng nhiều thì chứng tỏ trấn thương càng lớn.

Té xỉu

Ngay khi gặp phải các tác động mạnh vào đầu thì bạn có thể bị té xỉu ngay lập tức và không còn nhận biết được thế giới xung quanh. Lúc này bạn cần được đưa đến bác sĩ kịp thời.

Đau đầu

Khi trấn thương thì sẽ ảnh hưởng đến thần kinh của bạn, bạn sẽ gặp phải các cơn đau đầu liên tục, ngày càng mệt mỏi và không còn cảm thấy vui vẻ.

Đau đầu là một trong những dấu hiệu rõ ràng nhất của bệnh chấn động não
Đau đầu là một trong những dấu hiệu rõ ràng nhất của bệnh chấn động não

4. Điều trị bệnh chấn động não

Hiện nay, việc điều trị bệnh chấn động não có rất nhiều phương pháp khác nhau. Bạn cần phải đến bác sĩ để khám trực tiếp, họ sẽ đưa ra phương án điều trị thích hợp cho bạn. Với mỗi người khác nhau sẽ có cách điều trị khác nhau.

Sau đây chúng tôi sẽ cung cấp cho các bạn phương pháp điều trị theo Đông, Nam y để các bạn tham khảo:

Bị chấn động não rất nguy hiểm tới tính mạng
Bị chấn động não rất nguy hiểm tới tính mạng

Phương pháp Đông y

  • Bài thuốc số 1: Thanh não trục ứ thang

Nguyên liệu: Sinh địa hoàng 15g, bạch thược 12gào nhân 10g, hoa hồng 10g, câu đằng 15g, bạch quyết minh 15g, ti lạc qua 12g, cúc hoa 12g, trúc nhự 12g, cam thảo 3g.

Cách dùng: Hãy đem toàn bộ số nguyên liệu trên sắc với nước và sử dụng hàng ngày.

Công dụng: Bài thuốc này có tác dụng rất tốt trong việc điều trị bệnh chấn động não. Nếu bạn duy trì khoảng nửa tháng thì có dấu hiệu có thể sẽ giảm dần và hồi phục chức năng.

  • Bài thuốc số 2: Khử ứ an thần thang

Nguyên liệu: đan sâm, qui đầu, hồng hoa, tam thất, phục thần, cốt toái bổ, tục đoạn, địa long, câu đằng, cam thảo.

Cách dùng: Toàn bộ nguyên liệu trên bạn hãy đem sắc cùng với nước và sử dụng mỗi ngày một thang để điều trị bệnh.

  • Bài thuốc số 3: Gia giảm thông khiếu hoạt huyết thang

Nguyên liệu: xuyên khung 9g, xích thược 13g, hồng hoa 9g, đào nhân 6g, xạ hương 0.15g, cát căn 12g, bạch chỉ 6g, ngưu tất 10g, câu đằng 12g, cúc hoa 10g, sinh khương, hành củ rượu.

Cách dùng: Cũng giống như phương pháp trên thì bài thuốc gia giảm thông khiếu hoạt huyết thang cũng được sử dụng bằng cách sắc với nước để uống hàng ngày.

Phương pháp Nam y

Ngoài những bài thuốc Đông y thì Nam y cũng có rất nhiều các bài thuốc có hiệu quả với tình trạng chấn thương sọ não mà bạn nên tham khảo:

  • Bài số 1

Nguyên liệu: Hạt sen (cả tâm) 50g sao vàng, tán bột; long nhãn 30g, đường phèn vừa đủ.

Chế biến: Với những nguyên liệu đã có ở trên thì bạn hãy đem tất cả để nấu thành chè rồi sau đó sử dụng để ăn trong ngày.

Công dụng: Bài thuốc này có công dụng rất tốt trong việc điều trị chứng mất ngủ, giảm thiểu tình trạng hồi hộp, kích động, giúp người bệnh dưỡng tâm hiệu quả.

  • Bài số 2

Nguyên liệu: Một con chim bồ câu làm sạch, bỏ ruột, long nhãn, long vải, hạt sen, mỗi thứ 10g, kỷ tử 5g, đường phèn 15g.

Chế biến: Với tất cả những nguyên liệu trên thì bạn hãy đem vào nồi để hầm cho thật nhừ sau đó cho thêm gia vị và sử dụng để ăn trong ngày. Món ăn nên được sử dụng khi còn nóng.

Công dụng: Các nguyên liệu trên toàn bộ đều là những nguyên liệu có tác dụng an thần và thường được sử dụng cho những người bị suy nhược cơ thể hay đau đầu mất ngủ, trí nhớ suy giảm. Đồng thời bài thuốc này cũng được coi như là một món ăn bổ cho cơ thể và bạn có thể sử dụng trong bữa ăn hàng ngày.

  • Bài số 3

Nguyên liệu: Một con gà nhỏ chừng 750g, đông trùng hạ thảo 9g, ngũ vị tử 9g, kỷ tử 15g, long nhãn 15g, hoài sơn 30g, biển đậu 30g.

Chế biến: Hầm nhừ tất cả những nguyên liệu trên và sử dụng để ăn trong ngày. Nên ăn khi còn nóng để đem lại kết quả tốt nhất.

Công dụng: Bài thuốc này giúp điều trị suy nhược cũng như là giúp cơ thể của bạn hồi phục nhanh sau quá trình chấn động não.

  • Bài số 4

Chuẩn bị: Nho tươi 500g

Chế biến: Bạn hãy rửa sạch 500 gam nho tươi rồi sau đó ép để lấy phần nước cốt. Phần bã còn lại không bỏ đi mà đem sắc thật kỹ để lấy nước rồi sau đó hòa phần nước cốt với phần nước đã sắc với nhau để sử dụng uống trong ngày. Mỗi lần bạn chỉ nên uống vào 100 ml.

Công dụng: Bài thuốc này là một bài thuốc rất bổ để chữa trị tình trạng chấn động não nhẹ.

Những nguyên liệu của các bài thuốc trên không quá khó để tìm kiếm. Bạn hoàn toàn có thể mua hàng ngày để điều trị bệnh. Đồng thời, nó cũng không tốn quá nhiều chi phí của bạn đâu.

5. Phương pháp giúp hạn chế việc diễn tiến của tình trạng chấn động não

Có rất nhiều thói quen trong cuộc sống của bạn khiến cho bạn gặp phải tình trạng chấn động não. Chính vì vậy sau đây chúng tôi sẽ cung cấp cho các bạn những thông tin cần thiết để giúp bạn hạn chế những diễn tiến của tình trạng bệnh này:

  • Khi bị đau đầu bạn không nên để tình trạng này quá lâu mà tốt nhất có thể sử dụng thuốc Paracetamol để giảm thiểu tình trạng đau đầu. Tuy nhiên không nên lạm dụng thuốc quá nhiều sẽ gây ảnh hưởng tới thần kinh.
  • Khi bị đau đầu bạn cũng có thể chườm đá lên chỗ đau để giảm thiểu tình trạng này.
  • Khi gặp phải tình trạng buồn, nôn chóng mặt thì tốt nhất nên ăn những thức ăn nhẹ.
  • Khi gặp phải chấn động não thì tốt nhất hãy nghỉ ngơi cho đến khi cơ thể của bạn cảm thấy đang dần bình thường trở lại. Tránh hoạt động mạnh sẽ khiến não càng tổn thương hơn.
  • Trong những trường hợp bệnh nhân không cải thiện được tình trạng bệnh thì phải gọi điện cho bác sĩ ngay lập tức hoặc đến các cơ sở y tế gần nhất.
Cần đến bác sĩ ngay nếu cơ thể có biểu hiện của chấn động não
Cần đến bác sĩ ngay nếu cơ thể có biểu hiện của chấn động não
  • Tránh để cho cơ thể gặp phải thêm những chấn thương khác
  • Không nên chơi các môn thể thao trong thời gian bị bệnh và sau khi đã khỏi bệnh thì bạn cũng nên hạn chế hoặc sử dụng các đồ bảo hộ cơ thể.

Trên đây chúng tôi đã cung cấp cho các bạn những thông tin cần thiết về căn bệnh chấn động não. Rất hi vọng những thông tin này giúp bạn nắm thêm phần kiến thức và kỹ năng để có thể điều trị bệnh chấn động não, giúp bạn và người thân luôn luôn khỏe mạnh.

Tuy nhiên những thông tin này chỉ mang tính chất tham khảo. Nếu bạn muốn biết rõ hơn về căn bệnh chấn động não thì hãy liên hệ tới bác sĩ hoặc các chuyên gia để được tư vấn cụ thể hơn nhé.

Lưu ý: Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không nên áp dụng khi không có sự hướng dẫn và sử dụng từ bác sĩ.

 

5 / 5 ( 1 bình chọn )

Bài viết liên quan

Bệnh viêm não Nhật Bản: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

02/10/2020

Bệnh viêm màng não mô cầu: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

26/09/2020

Bệnh chấn thương sọ não: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

21/09/2020

Bệnh động kinh: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

19/09/2020

Bệnh tai biến: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

19/09/2020

Bệnh mất ngủ: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và cách phòng ngừa

12/09/2020

Bệnh chậm phát triển tâm thần: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị

11/09/2020

Bệnh zona hạch gối: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng,điều trị và cách phòng ngừa

11/09/2020

Bệnh bại liệt: Khái niệm, nguyên nhân, dấu hiệu, cách điều trị và phòng ngừa

11/09/2020

Bệnh xuất huyết não: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, cách phòng ngừa

11/09/2020
Load More
Leave Comment
No Result
View All Result

Bài viết mới

  • Phụ nữ mang thai nên ăn gì và kiêng gì để thai nhi khoẻ mạnh?
  • Bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa
  • Bệnh tâm thần phân liệt: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa
  • Hội chứng Parkinson: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, cách phòng ngừa
  • 6 yếu tố về sản phẩm cần quan tâm để chọn được chân giả chất lượng và phù hợp với cơ thể
  • Sử dụng “Ghế văn phòng” đúng cách – Đau lưng chẳng còn là nỗi lo
  • Tìm hiểu thông tin uống tam thất có nóng không?
  • Tẩy lông bằng oxy già hiệu quả không? Lưu ý khi tẩy lông bằng oxy già
  • Bổ sung nước đúng cách cho người lao động nặng mua hè
  • Chế độ nghỉ thai sản 2018 theo luật bảo hiểm xã hội

Phản hồi gần đây

    • Chính sách điều khoản
    • wikiSuckhoe

    © 2020 wikiSuckhoe - Thư viện sức khỏe đời sống gia đình

    No Result
    View All Result
    • wikiSuckhoe
    • Bệnh thường gặp
      • Bệnh truyền nhiễm
      • Cơ Xương Khớp
      • Da liễu
      • Gan mật tụy
      • Hô hấp
      • Huyết học
      • Khoa nhi
      • Mắt
      • Nam khoa
      • Răng Hàm Mặt
      • Sản phụ khoa
      • Tai Mũi Họng
      • Não – Thần kinh
      • Thận Tiết Niệu
      • Tiêu hóa
      • Tim mạch
      • Ung bướu
    • Bài thuốc hay
    • Dinh dưỡng
    • Làm đẹp
    • Liên hệ
    • Tin y tế

    © 2020 wikiSuckhoe - Thư viện sức khỏe đời sống gia đình

    Welcome Back!

    Login to your account below

    Forgotten Password?

    Create New Account!

    Fill the forms bellow to register

    All fields are required. Log In

    Retrieve your password

    Please enter your username or email address to reset your password.

    Log In