Subscribe to get Updates
  • Login
wikiSucKhoe
No Result
View All Result
  • wikiSuckhoe
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Cơ Xương Khớp
    • Da liễu
    • Gan mật tụy
    • Hô hấp
    • Huyết học
    • Khoa nhi
    • Mắt
    • Nam khoa
    • Răng Hàm Mặt
    • Sản phụ khoa
    • Tai Mũi Họng
    • Não – Thần kinh
    • Thận Tiết Niệu
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch
    • Ung bướu
  • Bài thuốc hay
  • Dinh dưỡng
  • Làm đẹp
  • Liên hệ
  • Tin y tế
  • wikiSuckhoe
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Cơ Xương Khớp
    • Da liễu
    • Gan mật tụy
    • Hô hấp
    • Huyết học
    • Khoa nhi
    • Mắt
    • Nam khoa
    • Răng Hàm Mặt
    • Sản phụ khoa
    • Tai Mũi Họng
    • Não – Thần kinh
    • Thận Tiết Niệu
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch
    • Ung bướu
  • Bài thuốc hay
  • Dinh dưỡng
  • Làm đẹp
  • Liên hệ
  • Tin y tế
No Result
View All Result
wikiSuckhoe
No Result
View All Result
Home Bệnh thường gặp Mắt

Viêm ngoại tâm mạc – Nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng và một số thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh

Lưu Dung by Lưu Dung
04/09/2020
in Mắt
0
1
SHARES
2.1k
VIEWS
Chia sẻ FacebookChia sẻTwitter

Viêm ngoại tâm mạc – Nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng và một số thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh

Ngoại tâm mạc hay màng ngoài tim là màng hai lớp bao bọc xung quanh tim. Ngoại tâm mạc gồm 2 bao: bao sợi bên ngoài và bao thanh mạc phía bên trong; giữa 2 lớp là khoang ngoại tâm mạc, chứa 25ml – 50ml dịch.

Mục lục bài viết

  1. Viêm ngoại tâm mạc là gì?
  2. Nguyên nhân gây bệnh
  3. Triệu chứng của bệnh
  4. Một số thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh
  5. Phòng tránh bệnh

Viêm ngoại tâm mạc là gì?

Viêm ngoại tâm mạc (tên tiếng Anh là Periarditis) là hiện tượng lớp ngoại tâm mạc bị viêm, dẫn đến hình thành dịch rỉ viêm – sợi fibrin (sợi huyết) hoặc thanh dịch – sợi fibrin; có thể kèm hiện tượng xuất huyết. Bệnh có thể dẫn đến tình trạng phù nê kềm kích ứng lớp ngoại tâm mạc, gây viêm cấp tính hoặc viêm mạn tính.

Nguyên nhân gây bệnh

Có thể chia nguyên nhân gây bệnh thành các nhóm sau:

Do vi sinh vật

  • Virus: C.H.O, Coxsacki A, Coxsacki B, HIV
  • Bệnh lao: viêm ngoại tâm mạc do bệnh lao thường diễn biến chậm, có thê dẫn đến tối viêm ngoại tâm mạc chít hẹp

Vi khuẩn

  • Ký sinh trùng: Nấm Actinomyces, nấm histoplasma, sán echinococcus, nấm
  • Candida – Trường hợp này khá hiếm gặp, thường chỉ gặp ở những bệnh nhân có hệ miễn dịch bị suy giảm.

Do chuyển hóa

  • Suy thận mạn tính (rối loạn ure máu)
  • Nhược năng tuyến giám (Phù niêm)
  • Thoái hóa dạng tinh bột

Một số bệnh về miễn dịch

  • Các bệnh về khớp: Bệnh Reiter, viêm đa khớp dạng thấp, thấp khớp cấp
  • Bệnh Lupus ban đỏ rải rác, các bệnh tạo keo

Dị ứng thuốc

  • Thường gặp là các bệnh huyết thanh, hội chứng Lupus sau khi dùng procainamid hoặc hydralazin
  • Hội chứng Dressier: Gặp sau khi phẫu thuật cắt bỏ màng ngoài tim hoặc sau nhồi máu cơ tim

Ung thư

  • Ung thư di căn có thể dẫn đến tràn dịch ngoại tâm mạc
  • Các ung thư di căn như: ung thư vú, ung thư phổi, ung thư bạch cầu, u lympho, u melanin (u tế bào sắc tố)
  • Trường hợp hiếm gặp hơn là u trung biểu mô nguyên phát màng ngoài tim

Chấn thương

  • Một số chấn thương nặng, gây tràn máu màng ngoài tim
  • Bức xạ
  • Bức xạ điều trị khối u có thể gây viêm ngoại tâm mạc sau 20 ngày điều trị bằng liệu pháp này.

Triệu chứng của bệnh

Đau dữ dội (đau như bị dao đâm) tại ngực trái hoặc đằng sau xương ức
Đau tức nặng hoặc đau âm ỉ. Cơn đau có thể lan lên vai trái, phía bên trái cổ, nặng hơn khi hít sâu, nằm hoặc cúi người về phía trước
Sốt nhẹ, cơ thể mệt mỏi
Khó thở khi cúi xuống
Ho khan
Phù chân
Cổ chướng

Viêm ngoại tâm mạc – Nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng và một số thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh
Viêm ngoại tâm mạc – Nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng và một số thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh

Một số thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh

Mật ong
Mật ong giúp giảm huyết áp hiệu quả, giảm chất béo dư thừa đồng thời chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất, giúp duy trì một trái tim và cơ thể khỏe mạnh. Sử dụng mật ong cùng nước ép xoài đặc biệt tốt cho hệ tim mạch

Giấm táo
Giấm táo chứa nhiều axit acetic, giúp loại bỏ các axit béo dư thừa trong cơ thể. Sự kết hợp giữa giấm táo, gừng, chanh và tỏi giúp đẩy lùi các bệnh về tim mạch. Có thể kết hợp 4 nguyên liệu trên cùng mật ong, đun nóng với ngọn lửa nhỏ khoảng vài phút – sử dụng thường xuyên sẽ giúp duy trì tuổi thọ và sức khỏe của tim.

Quả sung và quả lê
Hai loại quả này giúp khắc phục những cơn đau ngực do bệnh viêm ngoại tâm mạc gây nên. Nên sử dụng lê lúc đói (dạ dày chưa có đồ ăn) vào mỗi buổi sáng để có 1 trái tim khỏe mạnh. Quả sung cũng được coi là một liệu pháp điều trị các bệnh về tim mạch: bảo vệ cơ thể khỏi chứng mệt mỏi, chóng mặt. Có thể sử dụng nước ép 2 loại qua này (nên giữ nguyên hạt) và sử dụng thường xuyên để có hiệu quả điều trị tức ngực tốt nhất.

Vitamin C giúp giảm viêm
Vitamin C có chứa các chất chống oxy hóa, giúp giảm viêm hiệu quả. Với bệnh nhân viêm ngoại tâm mạc, nên bổ sung 1000mg vitamin C/ngày thông qua các loại trái cây giàu vitamin C hoặc viên sủi bổ sung vitamin C

Tỏi
Tỏi là một giải pháp tối ưu trong việc kháng khuẩn và kháng viêm. Không chỉ được sử dụng trong việc chữa ho và cảm lạnh, tỏi còn giúp chống nhiễm trùng và nhanh liền các vết thương. Có thể nghiền nhỏ tỏi, trộn với sữa và sử dụng hàng ngày – cách làm đơn giản và giúp đẩy lùi bệnh viêm ngoại tâm mạc hiệu quả.

Phòng tránh bệnh

Khám bệnh định kỳ
Duy trì chế độ ăn uống hợp lý, ăn chín uống sôi
Tập thể dục, thể thao đều đặn
Dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ điều trị, không tự ý dùng thuốc, đặc biệt là các loại kháng sinh
Khi có các triệu chứng đau, tức ngực cần đi khám để sớm phát hiện và điều trị bệnh

Đánh giá post

Bài viết liên quan

Bệnh đau mắt đỏ: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

27/09/2020

Bệnh giác mạc: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, cách phòng ngừa

10/09/2020

Bệnh võng mạc: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và cách phòng ngừa

07/09/2020

Bệnh kết mạc: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, cách phòng ngừa

07/09/2020

Bệnh cận thị: Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị, phòng tránh

06/09/2020

Bệnh tắc tuyến lệ: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, cách phòng ngừa

06/09/2020
Load More
Leave Comment
No Result
View All Result

Bài viết mới

  • Phụ nữ mang thai nên ăn gì và kiêng gì để thai nhi khoẻ mạnh?
  • Bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa
  • Bệnh tâm thần phân liệt: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa
  • Hội chứng Parkinson: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, cách phòng ngừa
  • 6 yếu tố về sản phẩm cần quan tâm để chọn được chân giả chất lượng và phù hợp với cơ thể
  • Sử dụng “Ghế văn phòng” đúng cách – Đau lưng chẳng còn là nỗi lo
  • Tìm hiểu thông tin uống tam thất có nóng không?
  • Tẩy lông bằng oxy già hiệu quả không? Lưu ý khi tẩy lông bằng oxy già
  • Bổ sung nước đúng cách cho người lao động nặng mua hè
  • Chế độ nghỉ thai sản 2018 theo luật bảo hiểm xã hội

Phản hồi gần đây

    • Chính sách điều khoản
    • wikiSuckhoe

    © 2020 wikiSuckhoe - Thư viện sức khỏe đời sống gia đình

    No Result
    View All Result
    • wikiSuckhoe
    • Bệnh thường gặp
      • Bệnh truyền nhiễm
      • Cơ Xương Khớp
      • Da liễu
      • Gan mật tụy
      • Hô hấp
      • Huyết học
      • Khoa nhi
      • Mắt
      • Nam khoa
      • Răng Hàm Mặt
      • Sản phụ khoa
      • Tai Mũi Họng
      • Não – Thần kinh
      • Thận Tiết Niệu
      • Tiêu hóa
      • Tim mạch
      • Ung bướu
    • Bài thuốc hay
    • Dinh dưỡng
    • Làm đẹp
    • Liên hệ
    • Tin y tế

    © 2020 wikiSuckhoe - Thư viện sức khỏe đời sống gia đình

    Welcome Back!

    Login to your account below

    Forgotten Password?

    Create New Account!

    Fill the forms bellow to register

    All fields are required. Log In

    Retrieve your password

    Please enter your username or email address to reset your password.

    Log In