Subscribe to get Updates
  • Login
wikiSucKhoe
No Result
View All Result
  • wikiSuckhoe
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Cơ Xương Khớp
    • Da liễu
    • Gan mật tụy
    • Hô hấp
    • Huyết học
    • Khoa nhi
    • Mắt
    • Nam khoa
    • Răng Hàm Mặt
    • Sản phụ khoa
    • Tai Mũi Họng
    • Não – Thần kinh
    • Thận Tiết Niệu
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch
    • Ung bướu
  • Bài thuốc hay
  • Dinh dưỡng
  • Làm đẹp
  • Liên hệ
  • Tin y tế
  • wikiSuckhoe
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Cơ Xương Khớp
    • Da liễu
    • Gan mật tụy
    • Hô hấp
    • Huyết học
    • Khoa nhi
    • Mắt
    • Nam khoa
    • Răng Hàm Mặt
    • Sản phụ khoa
    • Tai Mũi Họng
    • Não – Thần kinh
    • Thận Tiết Niệu
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch
    • Ung bướu
  • Bài thuốc hay
  • Dinh dưỡng
  • Làm đẹp
  • Liên hệ
  • Tin y tế
No Result
View All Result
wikiSuckhoe
No Result
View All Result
Home Bệnh thường gặp Thận Tiết Niệu

Bệnh viêm cầu thận cấp: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa

Thi Nam by Thi Nam
12/09/2020
in Thận Tiết Niệu
0
1
SHARES
890
VIEWS
Chia sẻ FacebookChia sẻTwitter

Bệnh viêm cầu thận cấp: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa

Viêm cầu thận cấp là một trong những căn bệnh phổ biến tại những nước phát triển, đặc biệt căn bệnh này xuất hiện tại Việt Nam ta với những diễn biến vô cùng phức tạp. Vậy thực chất căn bệnh này là gì và cách để chữa trị ra sao? Bài viết hôm nay chúng tôi sẽ gửi tới các bạn những thông tin cần thiết để các bạn cùng tham khảo nhé

Mục lục bài viết

  1. 1. Viêm cầu thận cấp là gì?
  2. 2. Nguyên nhân mắc bệnh viêm cầu thận cấp
    1. Nhiễm trùng:
    2. Lupus:
    3. Bệnh lí thận IgA:
  3. 3. Triệu chứng bệnh viêm cầu thận cấp
    1. Ở giai đoạn khởi phát
    2. Giai đoạn toàn phát
  4. 4. Các biến chứng của bệnh viêm cầu thận cấp
  5. 5. Điều trị viêm cầu thận cấp tính
    1. Chế độ nghỉ ngơi:
    2. Kháng sinh:
    3. Điều trị tăng huyết áp:
    4. Điều trị suy thận cấp:
    5. Điều trị dự phòng:
  6. 6. Biện pháp phòng ngừa

1. Viêm cầu thận cấp là gì?

Viêm cầu thận cấp thường không được gọi là một căn bệnh mà là một hội chứng vô cùng đặc biệt. Cơ thể của bạn sẽ miễn dịch và gây ra tình trạng viêm cũng như là tăng sinh mô cầu làm tổn thương túi mao quản. Theo các chuyên gia cho biết đây là một trong những căn bệnh khá nghiêm trọng và có sức tàn phá lớn đối với cơ thể.

Hình ảnh của viêm cầu thận cấp tính
Hình ảnh của viêm cầu thận cấp tính

Viêm cầu thận cấp tính sẽ xảy ra khi các cầu thận của cả hai quả thận trong cơ thể nếu bị viêm nhiễm và dẫn tới mất dần chức năng loại bỏ các chất thải khỏi cơ thể.

Tình trạng này sẽ khiến cho những chất thải tích tụ gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Có sự xuất hiện này là do các căn bệnh như huyết áp cao, phù, protein niệu và tăng hồng cầu niệu đột ngột.

Sơ đồ viêm cầu thận cấp
Sơ đồ viêm cầu thận cấp

Thông thường, bệnh này sẽ xuất hiện ở trẻ nhỏ và những người lớn trên 40 tuổi. Tuy nhiên, với những người không có lối sống lành mạnh thì ở bất kỳ một độ tuổi nào cũng có thể mắc phải.

2. Nguyên nhân mắc bệnh viêm cầu thận cấp

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới việc mắc phải bệnh viêm cầu thận cấp. Sau đây là một số nguyên nhân mà bạn cần biết:

Nhiễm trùng:

Khi bạn mắc các căn bệnh liên quan tới vùng họng như viêm họng, đau họng…. Thì rất có thể dẫn tới tình trạng phát triển bệnh viêm cầu thận cấp. Bên cạnh đó, đối với những người có hệ thống miễn dịch yếu và đang suy giảm dần cũng là đối tượng mà căn bệnh này nhắm tới.

Lupus:

Theo như các nhà khoa học cho rằng bệnh Lupus có mối quan hệ chặt chẽ với căn bệnh viêm cầu thận cấp. Cả hai căn bệnh này đều có ảnh hưởng đến các bộ phận trên cơ thể như: da, khớp, tim, phổi…

Bệnh lí thận IgA:

Với những người mắc phải căn bệnh này thường không có triệu chứng rõ ràng và rất khó để nhận biết. Cùng với đó nó cũng không phát tác ngay lập tức mà âm ỉ trong cơ thể nhiều năm. Dấu hiệu dễ nhận biết nhất chính là việc đi tiểu ra máu.

Có một số trường hợp bị viêm cầu thận do di truyền từ người thân trong gia đình. Tuy nhiên, tình trạng là khan hiếm và có rất ít người gặp phải

3. Triệu chứng bệnh viêm cầu thận cấp

Các triệu chứng của bệnh viêm cầu thận cấp tính còn tùy thuộc vào tình trạng của bệnh cũng là từng giai đoạn khác nhau. Da phần những người bị bệnh sẽ trải qua 2 giai đoạn và gặp phải những triệu chứng sau đây

Ở giai đoạn khởi phát

  • Mệt mỏi: Bạn sẽ luôn cảm thấy cơ thể của mình mệt mỏi, khó chịu và không muốn vận động. Bên cạnh đó là tình trạng sốt nhẹ mà không rõ nguyên nhân.
  • Đau tại vùng thắt lưng: Hai bên thắt lưng của bạn sẽ có cảm giác đau nhẹ. Cảm giác này thường bạn sẽ không chú ý đến.
  • Rối loạn tiêu hóa: Đa phần các bệnh nhân khi mắc bệnh viêm cầu thận cấp tính sẽ có triệu chứng rối loạn tiêu hóa.

Giai đoạn toàn phát

  • Màu nước tiểu: Màu nước tiểu trong giai đoạn này sẽ khác so với bình thường. Bạn sẽ thấy nó có màu giống như màu trà sẫm.
  • Hiện tượng phù nề: Hiện tượng phù nề sẽ xuất hiện và lan nhanh tới toàn cơ thể. Dây có thể coi là hiện tượng mà giúp nhiều người nhận biết rõ ràng nhất và lo lắng đi khám để phát hiện ra bệnh.
  • Đái ít: Số lần đi đái của bạn trong ngày giảm đáng kể là dấu hiệu cảnh báo bệnh.
Những biểu hiện thường thấy của viêm cầu thận
Những biểu hiện thường thấy của viêm cầu thận
  • Tăng huyết áp: Như chúng tôi đã nói ở trên thì những nguyên nhân dẫn tới tình trạng viêm cầu thận cấp là tăng huyết áp. Chính vì vậy nó là dấu hiệu nhận biết bệnh dễ dàng nhất.

4. Các biến chứng của bệnh viêm cầu thận cấp

Nếu là trẻ nhỏ có bị bệnh viêm cầu thận cấp có thể có khả năng khỏi hoàn toàn là khá cao rơi vào tầm 75 cho đến 95%. Tuy nhiên tỷ lệ này lại giảm sút ở người lớn, chỉ đạt mốc 50 đến 70%. Quá trình để có thể khỏi bệnh cũng diễn ra qua hai giai đoạn lớn đó là giai đoạn thuyên giảm nhanh và giai đoạn phục hồi.

Thận của người bình thường và thận của người bị bệnh
Thận của người bình thường và thận của người bị bệnh
  • Giai đoạn thuyên giảm nhanh: Các dấu hiệu lâm sàng thường sẽ giảm sút sau 1 đến 2 tuần.
  • Giai đoạn phục hồi: Đây là giai đoạn cơ thể của bạn phục hồi về trạng thái như ban đầu. Giai đoạn này sẽ diễn biến chậm hơn rất nhiều so với giai đoạn thuyên giảm nhanh.

Bên cạnh việc có thể khỏi bệnh thì nó cũng có thể trở thành mãn tính với hai thể khác nhau đó là thể tiến triển nhanh và thể tiến triển chậm.

  • Thể tiến triển nhanh có tỉ lệ phần trăm ở trẻ nhỏ thấp hơn so với người lớn. Biểu hiện của giai đoạn này đó chính là dấu hiệu của hội chứng thận hư, tăng huyết áp và suy thận tiến triển đến chóng mặt.
  • Thể tiến triển chậm: Tỷ lệ người ở giai đoạn này cao hơn so với thể tiến triển nhanh. Đối với trẻ nhỏ sẽ là từ 5 cho đến 15% và người lớn là khoảng 20 đến 30%. Trong thời gian đầu bạn có thể nhận thấy bệnh gần như đã thuyên giảm một cách nhanh chóng và không còn dấu hiệu lâm sàng nữa. Tuy nhiên nó cũng có thể tiềm ẩn trong cơ thể nhiều năm để chờ phát tác. Chính vì vậy để biết rõ ràng nhất tình trạng bệnh thì phải tiến hành sinh thiết thận nhiều lần để được các bác sĩ chuẩn đoán.

Sau đây là một số những biến chứng của viêm cầu thận:

Suy thận cấp tính: Suy thận cấp tính sẽ gây mất chức năng của các bộ phận lọc trong cơ thể dẫn tới tình trạng những chất thừa thãi vẫn còn tích tụ với một lượng lớn. Nếu gặp phải tình trạng này thì cần phải lọc máu ngay lập tức để loại bỏ được những dịch thừa ra khỏi cơ thể.

Viêm cầu thận cấp có thể gây phù nè ở cơ thể
Viêm cầu thận cấp có thể gây phù nè ở cơ thể

Suy thận mãn tính:  Đây là một trong những biến chứng vô cùng nghiêm trọng bởi nó có thể làm cho thận của bạn mất dần đi chức năng vốn có. Nếu như thận chỉ còn ít hơn 10% công suất so với bình thường thì chắc là bạn đã ở giai đoạn cuối và rất khó để chữa trị.

Hội chứng thận hư: Hội chứng thận hư sẽ khiến cho protein trong nước tiểu cao, cholesterol máu cao và dẫn tới tình trạng phù nề.

5. Điều trị viêm cầu thận cấp tính

Chế độ nghỉ ngơi:

Người bị bệnh viêm cầu thận cấp tính cần phải có chế độ nghỉ ngơi cho đến khi bệnh tình thuyên giảm. Đồng thời, cần tránh làm những việc nặng và không để cơ thể bị nhiễm lạnh. Trong trường hợp cơ thể nhiễm phải một loại virus bất thường nào đó sẽ khiến cho bệnh tình tái phát và nặng thêm.

Thăm khám bác sĩ ngay khi phát hiện các dấu hiệu của bệnh viêm cầu thận
Thăm khám bác sĩ ngay khi phát hiện các dấu hiệu của bệnh viêm cầu thận

Kháng sinh:

Có 2 loại kháng sinh thường dùng để chữa viêm cầu thận cấp. Mức giá của hai loại này là khá cao, tuy nhiên bạn bắt buộc phải dùng đến nó nếu mong muốn được khỏi bệnh.

  • Penicillin: Đây là loại thuốc có hiệu quả với liên cầu khuẩn và cũng là loại thuốc có mức giá rẻ hơn. Bạn sẽ mất 2.000.000vnđ cho một viên và sử dụng trong một ngày để tiêm bắp thịt.
  • Ngoài ra bạn cũng có thể sử dụng Rovamycin có mức giá đắt hơn rơi vào khoảng 3 triệu đồng cho trẻ nhỏ và 6 triệu cho người lớn trong một ngày.

Điều trị tăng huyết áp:

Để điều trị tăng huyết áp thì chỉ cần lợi tiểu furosemid là có thể giúp cho bệnh tình thuyên giảm, huyết áp của bạn sẽ tự điều chỉnh trở về mức bình thường. Trong trường hợp huyết áp tăng thì có thể kết hợp kèm theo một số loại thuốc như:

  • Tenormin 50-100 mg/ngày.
  • Concor 5 mg/ngày.
  • Adalat (nifedipin) 10 mg ´ 1-2 v/ngày.
  • Plendil 5mg ´ 1 v/ngày.
  • Amlor 5mg ´ 1 v/ngày.

Điều trị suy thận cấp:

Để điều trị suy thận các bạn có thể dùng các biện pháp sau đây:

  • Dùng Lasix 20 mg với một đến hai ống để tiêm tĩnh mạch, có thể tăng dần liều lượng cho đến nước đáp ứng đủ với cơ thể. Kèm theo đó cần phải truyền dịch Glucose 30% với liều lượng và 300-500 ml + 15 đơn vị insulin nhanh, truyền tĩnh mạch 40 giọt/phút.
  • Dung dịch Nabica 1,25% với 250 ml, truyền tĩnh mạch 40 giọt/phút.

Điều trị suy thận cấp cần phải chú ý cho lượng nước ra và vào cơ thể phải được cân bằng với nhau để tránh việc ngộ độc nước.

Điều trị dự phòng:

  • Cần phải dạy được các ổ vi khuẩn mãn tính, đặc biệt là ở vùng họng của cơ thể.
  • Sử dụng kháng sinh chậm để đưa vào cơ thể trong vòng 6 tháng.
  • Tránh việc lao động quá sức và để cho cơ thể bị nhiễm bệnh, đặc biệt là trong khoảng thời gian đầu.

6. Biện pháp phòng ngừa

Viêm cầu thận cấp là một trong những căn bệnh cá nguy hiểm nên trước khi bệnh xâm nhập vào cơ thể bạn cần phải có biện pháp phòng ngừa chúng.

  • Luôn luôn phải kiểm soát lượng đường trong cơ thể để hạn chế mắc bệnh tiểu đường. Hãy thường xuyên đi khám để kịp thời phát hiện bệnh tiểu đường.
  • Bạn gặp phải các tình trạng bệnh về họng thì cần phải tìm đến bác sĩ để điều trị dứt điểm tránh xảy ra các biến chứng nguy hiểm.
  • Cần phải hạn chế nguy cơ khiến cho cơ thể mắc phải bệnh tăng huyết áp bởi vì căn bệnh này rất dễ gây ra viêm cầu thận cấp.

Trên đây chúng tôi đã cung cấp cho các bạn những thông tin cần thiết về viêm cầu thận cấp để các bạn cùng tham khảo. Hi vọng những thông tin này sẽ giúp bạn hiểu thêm về một căn bệnh cũng như có cách phòng ngừa để cơ thể luôn luôn khỏe mạnh

Lưu ý: Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không nên áp dụng khi không có sự hướng dẫn và sử dụng từ bác sĩ.

 

 

Đánh giá post

Bài viết liên quan

Bệnh tiết niệu: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

25/09/2020

Bệnh viêm bàng quang: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, phòng ngừa

13/09/2020

Bệnh viêm thận: Khái niệm,nguyên nhân, dấu hiệu, điều trị và cách phòng tránh bệnh

11/09/2020

Bệnh sỏi thận: Khái niệm,nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và cách phòng ngừa

11/09/2020
Bệnh viêm niệu đạo: Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, điều trị, cách phòng ngừa

Bệnh viêm niệu đạo: Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, điều trị, cách phòng ngừa

08/09/2020

Bệnh tiểu nhiều, tiểu buốt: Khái niệm, nguyên nhân, dấu hiệu, điều trị và cách phòng chống

08/09/2020

Bệnh viêm niệu đạo nam giới : Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

08/09/2020
Load More
Leave Comment
No Result
View All Result

Bài viết mới

  • Phụ nữ mang thai nên ăn gì và kiêng gì để thai nhi khoẻ mạnh?
  • Bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa
  • Bệnh tâm thần phân liệt: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa
  • Hội chứng Parkinson: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, cách phòng ngừa
  • 6 yếu tố về sản phẩm cần quan tâm để chọn được chân giả chất lượng và phù hợp với cơ thể
  • Sử dụng “Ghế văn phòng” đúng cách – Đau lưng chẳng còn là nỗi lo
  • Tìm hiểu thông tin uống tam thất có nóng không?
  • Tẩy lông bằng oxy già hiệu quả không? Lưu ý khi tẩy lông bằng oxy già
  • Bổ sung nước đúng cách cho người lao động nặng mua hè
  • Chế độ nghỉ thai sản 2018 theo luật bảo hiểm xã hội

Phản hồi gần đây

    • Chính sách điều khoản
    • wikiSuckhoe

    © 2020 wikiSuckhoe - Thư viện sức khỏe đời sống gia đình

    No Result
    View All Result
    • wikiSuckhoe
    • Bệnh thường gặp
      • Bệnh truyền nhiễm
      • Cơ Xương Khớp
      • Da liễu
      • Gan mật tụy
      • Hô hấp
      • Huyết học
      • Khoa nhi
      • Mắt
      • Nam khoa
      • Răng Hàm Mặt
      • Sản phụ khoa
      • Tai Mũi Họng
      • Não – Thần kinh
      • Thận Tiết Niệu
      • Tiêu hóa
      • Tim mạch
      • Ung bướu
    • Bài thuốc hay
    • Dinh dưỡng
    • Làm đẹp
    • Liên hệ
    • Tin y tế

    © 2020 wikiSuckhoe - Thư viện sức khỏe đời sống gia đình

    Welcome Back!

    Login to your account below

    Forgotten Password?

    Create New Account!

    Fill the forms bellow to register

    All fields are required. Log In

    Retrieve your password

    Please enter your username or email address to reset your password.

    Log In