Subscribe to get Updates
  • Login
wikiSucKhoe
No Result
View All Result
  • wikiSuckhoe
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Cơ Xương Khớp
    • Da liễu
    • Gan mật tụy
    • Hô hấp
    • Huyết học
    • Khoa nhi
    • Mắt
    • Nam khoa
    • Răng Hàm Mặt
    • Sản phụ khoa
    • Tai Mũi Họng
    • Não – Thần kinh
    • Thận Tiết Niệu
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch
    • Ung bướu
  • Bài thuốc hay
  • Dinh dưỡng
  • Làm đẹp
  • Liên hệ
  • Tin y tế
  • wikiSuckhoe
  • Bệnh thường gặp
    • Bệnh truyền nhiễm
    • Cơ Xương Khớp
    • Da liễu
    • Gan mật tụy
    • Hô hấp
    • Huyết học
    • Khoa nhi
    • Mắt
    • Nam khoa
    • Răng Hàm Mặt
    • Sản phụ khoa
    • Tai Mũi Họng
    • Não – Thần kinh
    • Thận Tiết Niệu
    • Tiêu hóa
    • Tim mạch
    • Ung bướu
  • Bài thuốc hay
  • Dinh dưỡng
  • Làm đẹp
  • Liên hệ
  • Tin y tế
No Result
View All Result
wikiSuckhoe
No Result
View All Result
Home Bệnh thường gặp Tiêu hóa

Bệnh trĩ: Định nghĩa, nguyên nhân, dấu hiệu, điều trị và cách phòng ngừa

Võ Dao by Võ Dao
09/09/2020
in Tiêu hóa
0
0
SHARES
234
VIEWS
Chia sẻ FacebookChia sẻTwitter

Bệnh trĩ: Định nghĩa, nguyên nhân, dấu hiệu, điều trị và cách phòng ngừa

Theo thống kê mới nhất của y học, bệnh trĩ có tỉ lệ người mắc phải cao nhất trên thế giới, chiếm khoảng 60% dân số, đặc biệt tại Việt Nam có tổng số ca người mắc phải khá cao. Vậy trĩ là bệnh gì? Nguyên nhân gây bệnh, cách điều trị cũng như cách phòng tránh như thế nào? Tất cả sẽ được chia sẻ qua bài viết ngay sau đây.

Mục lục bài viết

  1. Bệnh trĩ là gì?
  2. Nguyên nhân
    1. Thói quen ăn uống
    2. Thói quen sinh hoạt
  3. Dấu hiệu
  4. Triệu chứng
    1. Biểu hiện 1: Đại tiện ra máu
    2. Biểu hiện 2: Búi trĩ phồng lên và lòi ra ngoài hậu môn
  5. Cách điều trị
    1. Điều trị bệnh trĩ
    2. Hỗ trợ điều trị :
  6. Phòng chống bệnh

Bệnh trĩ là gì?

Bệnh trĩ hay còn được gọi với cái tên khác là bệnh lòi dom theo dân gian. Bệnh được hình thành bởi các giãn nở quá mức tại các mạch máu, tĩnh mạch trĩ xung quanh khu vực hậu môn.

Bệnh trĩ có số ca mắc phải cao nhất trên thế giới
Bệnh trĩ có số ca mắc phải cao nhất trên thế giới

Bệnh xuất hiện khá phổ biến ở mọi độ tuổi khác nhau, ở cả nam lẫn nữ. Đặc biệt, thường xuyên mắc phải ở người thường xuyên làm việc và ít hoạt động tại chỗ như nhân viên lái xe, tài xế, nhân viên văn phòng, thợ may, học sinh…

Thông thường bệnh trĩ được chia ra làm hai loại chính đó là trĩ nội hoặc trĩ ngoại. Bệnh này tuy không phải là bệnh quá nguy hiểm nhưng nếu trường hợp không được phát hiện và chữa trị kịp thời thì sẽ gây ảnh hưởng nhiều đến năng suất làm việc cũng như sinh hoạt cá nhân hàng ngày.

Hiện nay, tại Việt Nam có đến 35 đến 50% người mắc trĩ do điều kiện làm việc ít hoạt động và thường xuyên ngồi một chỗ.

Theo y học cổ truyền, có rất nhiều phương pháp để chữa trị hiệu quả. Vì thế, người dân nếu phát hiện ra biểu hiện lạ của trĩ nên đến phòng khám chuyên ngành để khám cũng như điều trị kịp thời.

Mọi người thường có câu hỏi là trĩ có thực sự nguy hiểm hay không? Bệnh trĩ không phải là nan y, khó chữa trị.

Tuy nhiên, nếu không chữa trị dứt khoát thì một số hậu quả để lại gây ảnh hưởng xấu đến người bệnh như nứt hậu môn, ung thư trực tràng hoặc hoại tử viêm nhiễm,…

Các giai đoạn của người mắc bệnh trĩ
Các giai đoạn của người mắc bệnh trĩ

Nguyên nhân

Bệnh trĩ thường gây nên bởi những thói quen ăn uống không khoa học hàng ngày, kéo dài trong một thời gian khiến bệnh trĩ ngày càng gia tăng ở những người này.

Hơn nữa, một số có lối sống sinh hoạt khá buông lỏng, không kiểm soát cũng là nguyên nhân chính gây trĩ. Sau đây chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu rõ hơn về nguyên nhân gây bệnh.

Thói quen ăn uống

Ít ai có thể ngờ đến những thực phẩm các bạn ăn uống hàng ngày cũng là hậu quả khôn lường châm ngòi cho người mắc bệnh trĩ tăng đột biến.

Bởi thói quen ăn uống thoải mái, không theo khoa học mà bất kì người nào cũng có khả năng mắc bệnh trĩ cao.

Những người ăn ít chất xơ, nhiều đồ dầu mỡ chiên xào có thể khiến cơ thể rơi vào tình trạng bị táo bón, khó tiêu.

Khi ăn nhiều đồ ăn này không chỉ gây ảnh hưởng xấu đến đường ruột, mà khi bạn bị táo bón thì rất khó để có thể đào thải hết phân ra ngoài mà cần mất sức để đẩy nó ra.

Từ đó, khiến cho các dây tĩnh mạch bị dãn nở, ảnh hưởng đến sinh hoạt sau này.

Nếu tình trạng táo bón thường xuyên diễn ra thì những lần khả năng bạn đi đại tiện khó khăn và có lẫn cả máu. Điều này làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người bệnh, họ bị kiệt sức, mất máu, mệt mỏi và xanh xao.

Hiện tượng này còn khiến cơ thể nhanh mất nước, làm da xanh xao, thiếu sức sống, gây các bệnh về tiêu hóa lâu dần tạo nên bệnh trĩ.

Nếu tình trạng này diễn ra thường xuyên sẽ gây ra hiện tượng đại tiện ra máu khiến cơ thể bị mất máu, xanh xao, mệt mỏi.

Không cung cấp đủ nước cho cơ thể không những dẫn đến những bệnh về da mà còn gây ra những căn bệnh về tiêu hóa, lâu dần hình thành nên bệnh trĩ .

Thói quen sinh hoạt

Những người thường xuyên ngồi một chỗ, ít vận động, đứng hay ngồi lâu không di lại dễ khiến cho khí huyết không lưu thông, gây áp lực cho vùng tĩnh mạch hậu môn.

Cũng do một phần tính chất công việc nên những người làm việc văn phòng 8h, nghề may, lái xe có khả năng mắc trĩ cao hơn người bình thường.

Ngoài ra, những người thường xuyên nhịn đại tiện cũng là nguyên nhân gây nên bệnh trĩ. Đây là một trong những thói quen xấu, không nên tái hiện nhiều lần bởi nó khiến cho phân bị tắc nghẽn, cứng lại gây khó khăn cho việc đi đại tiện. Lâu dần cũng hình thành nên bệnh trĩ.

Liệu pháp điều trị cho người bị bệnh trĩ
Liệu pháp điều trị cho người bị bệnh trĩ

Dấu hiệu

Bởi những dấu hiện nhận biết ở giai đoạn đầu của trĩ không rõ ràng và khó nhận biết rõ. Vì thế, nên không thể chắc chắn khẳng định được một người đã mắc bệnh trĩ. Người bị trĩ thường có những dấu hiệu đặc trưng cơ bản sau đây:

  • Đi đại tiện ra máu
  • Búi trĩ phồng lên và lòi ra ngoài hậu môn
  • Cảm giác khi đi đại tiện khá khó khăn, ngứa rát hậu môn
  • Cảm giác bị cộm lên khi đi đại tiện

Triệu chứng

Biểu hiện 1: Đại tiện ra máu

Việc đi đại tiện ra cùng máu là biểu hiện cơ bản nhất của người mắc bệnh trĩ. Đây cũng là triệu chứng ở mức độ nhẹ và có thể chữa trĩ kịp thời.

Nếu người bệnh bị táo bón lâu ngày, lúc đi hậu môn bị đau rát và có xuất hiện kèm thêm máu. Ban đầu máu chỉ xuất hiện ít, khó phát hiện nhưng nếu trường hợp nặng hơn thì sẽ bị chảy máu từng tia lớn khi đại tiện hoặc nếu ngồi xổm thì làm giãn nở thêm hậu môn.

Biểu hiện 2: Búi trĩ phồng lên và lòi ra ngoài hậu môn

Khi đi đại tiện bạn sẽ cảm thấy có thứ gì đó vướng víu sau hậu môn, cảm tưởng như có vật gì đó chèn giữa hai mông, người mắc bệnh sẽ cảm thấy khó chịu, ngứa ngáy quanh khu vực hậu môn.

Người bị trĩ ngoại thường do nhiều nguyên nhân khác nhau và mỗi người có triệu chứng bệnh cũng khác nhau. Khi búi trĩ đã bị đẩy ra phía ngoài hoặc bị dồn máu và sưng tấy. Trường hợp nếu bị viêm nhiễm sẽ xuất hiện chất nhầy, hậu môn luôn cảm thấy ướt át, ngứa ngáy khó chịu.

Nếu búi trĩ càng lồi to thì bền mặt tĩnh mạch hậu môn cũng bị sưng tấy. Lúc này người bệnh có triệu chứng đi lại khó khăn, có thể gây sốt nhẹ một thời gian.

Qua những triệu chứng, biểu hiện trên của bệnh trĩ thì chúng ta có thể cảm nhận được đây là bệnh không nguy hiểm đến người bệnh nhưng ảnh hưởng rất lớn đến đời sống sinh hoạt thường ngày.

Chính vì thế, các bạn không nên được chuẩn đoán và điều trị đúng thời điểm để tránh gây khó khăn cho cuộc sống sau này.

Cách điều trị

Để điểu trị bệnh trĩ, các bạn có thể tham khảo qua nhưng phương pháp sau đây:

Điều trị bệnh trĩ

Nên vệ sinh tại nhà bằng cách ngâm nước ấm từ 2 đến 3 lần/ ngày. Mỗi lần thực hiện khoảng 15 phút.

Sử dụng thuốc chữa trị:

Có thể sử dụng các loại thuốc như Oaflon, Ginkow procto…Những loại này có cơ chế tác động làm gia tăng lực tĩnh mạch, giúp bảo vệ tuấn hoàn, giảm đau, ngứa, phù nề nhơ tác động kháng viêm hiệu quả tại chỗ, chống tắc mạch và nhiễm trùng.

Sử dụng thuốc tại chỗ:

Một số loại thuốc mỡ pommade, đạn dược suppositoire có tác dụng kháng viêm, dẫn xuất trợ tĩnh mạch và vô cảm tại chỗ.

Điều trị bệnh trĩ bằng thuốc đặc trị
Điều trị bệnh trĩ bằng thuốc đặc trị

Hỗ trợ điều trị :

  • Thay đổi chế độ dinh dưỡng hàng ngày:

Nên tích cực bổ sung những thực phẩm có chứa nhiều chất xơ, chất dễ tiêu hóa vào cơ thể để đảm bảo tốt cho đường ruột, tránh táo bón và phân không bị vón thành cục.

Một số thực phẩm giàu chất xơ như rau củ quả, ngũ cốc, hoa quả. Những loại thực phẩm có tác dụng nhuận tràng tốt như hạt lanh, lo hội, giấm táo, rau lá xanh, nước dừa, nước sinh tố các loại…

  •  Nên hình thành thói quen đi đại tiện đúng lúc, khoa học:

Nên thực hiện đi đại tiện vào nhưng khung giờ cố định, đặc biệt tốt nhất là vào buổi sáng sớm.Tuyệt đối bạn không nên nhịn đại tiện.

Hơn nữa, không nên ngồi quá lâu trong nhà vệ sinh, không lướt web, chơi game, đọc báo mỗi lần đi đại tiện. Ngoài ra, nên để ý trong việc vệ sinh sau và trước khi đi đại tiện để tránh ảnh hưởng đến tĩnh mạch.

  • Nên chăm hoạt động:

Thực hiện thói quen tập thể dục thể thao hàng ngày, hàng tuần để giúp cho tinh thần được thư thái, khí huyết được lưu thông tốt nhất.

Nên thực hiện các bài tập đi bộ, vận động nhẹ nhàng vào những thời điểm thích hợp như buổi sáng sớm hoặc là lúc chiều tối.

  • Tâm lí thoải mái:

Việc giữ cho bản thân một tinh thần luôn sảng khoải, vui vẻ cũng góp phần đáng kể trong việc điều trị và phòng tránh bệnh trĩ.

Nếu gặp các trường hợp khó khăn, stress nên giải tỏa và giải quyết buồn phiền. Đây cũng là cách hữu hiệu để tránh khỏi sự tấn công của bệnh.

Nên thực hiện ăn uống và sinh hoạt khoa học để phòng chống bệnh trĩ
Nên thực hiện ăn uống và sinh hoạt khoa học để phòng chống bệnh trĩ

Phòng chống bệnh

Theo lời khuyên của các bác sĩ chuyên khoa đã khuyên rằng, để phòng chống được bệnh trĩ có thể thực hiện qua những phương pháp ngay sau đây:

  • Táo bón thường xuyên cũng chính là nguyên nhân gây bệnh trĩ. Chính vì thế mà bạn nên thực hiện điều trị bênh táo bón bằng việc ăn đồ ăn dễ tiêu hoặc uống thuốc giúp dễ tiêu và đi đại tiện nhẹ nhàng hơn.
  • Nên tập thói quen đi đại tiện hàng ngày, bởi điều này không chỉ tập cho đường ruột hoạt động hiệu quả mà còn phòng chống bệnh trĩ cực tốt.
  • Điều chỉnh lại chế độ ăn uống lành mạnh, tránh ăn hoặc uống đồ kích thích, đồ ăn khó tiêu.
  • Nên ăn nhiều rau xanh, đồ ăn dễ tiêu, thanh đảm.
  • Luyện tập và vận động mỗi ngày để giúp cơ thể khỏe mạnh, tăng sức dẻo dai, đề kháng cho cơ thể.

Qua những chia sẻ hữu ích trên về bệnh trĩ, nguyên nhân cũng như cách điều trị và phòng chống bệnh hiệu quả. Từ đó, giúp các bạn biết cách điều trị, phòng ngừa cũng như có lối sống sinh hoạt lành mạnh, an toàn hơn.

Lưu ý: Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không nên áp dụng khi không có sự hướng dẫn và sử dụng từ bác sĩ.

Đánh giá post
Tags: Bệnh trĩ

Bài viết liên quan

Bệnh đại tiện ra máu: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

12/09/2020

Bệnh trĩ hỗn hợp: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

12/09/2020

Bệnh áp xe hậu môn: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

12/09/2020

Bệnh rò hậu môn: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa

12/09/2020

Bệnh nứt hậu môn: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng và phòng ngừa

12/09/2020

Bệnh tả: Khái niệm, nguyên nhân, dấu hiệu, cách điều trị, phòng tránh

11/09/2020

Bệnh ung thư hậu môn trực tràng: Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, điều trị, cách phòng ngừa

11/09/2020

Bệnh trĩ nội: Khái niệm, nguyên nhân, dấu hiệu và cách phòng chống

10/09/2020

Bệnh tiêu chảy cấp: Khái niệm, nguyên nhân, triêu chứng,điều trị và cách phòng ngừa

10/09/2020

Bệnh đau dạ dày: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, cách phòng ngừa

09/09/2020
Load More
Leave Comment
No Result
View All Result

Bài viết mới

  • Phụ nữ mang thai nên ăn gì và kiêng gì để thai nhi khoẻ mạnh?
  • Bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, phòng ngừa
  • Bệnh tâm thần phân liệt: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa
  • Hội chứng Parkinson: Khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, cách phòng ngừa
  • 6 yếu tố về sản phẩm cần quan tâm để chọn được chân giả chất lượng và phù hợp với cơ thể
  • Sử dụng “Ghế văn phòng” đúng cách – Đau lưng chẳng còn là nỗi lo
  • Tìm hiểu thông tin uống tam thất có nóng không?
  • Tẩy lông bằng oxy già hiệu quả không? Lưu ý khi tẩy lông bằng oxy già
  • Bổ sung nước đúng cách cho người lao động nặng mua hè
  • Chế độ nghỉ thai sản 2018 theo luật bảo hiểm xã hội

Phản hồi gần đây

    • Chính sách điều khoản
    • wikiSuckhoe

    © 2020 wikiSuckhoe - Thư viện sức khỏe đời sống gia đình

    No Result
    View All Result
    • wikiSuckhoe
    • Bệnh thường gặp
      • Bệnh truyền nhiễm
      • Cơ Xương Khớp
      • Da liễu
      • Gan mật tụy
      • Hô hấp
      • Huyết học
      • Khoa nhi
      • Mắt
      • Nam khoa
      • Răng Hàm Mặt
      • Sản phụ khoa
      • Tai Mũi Họng
      • Não – Thần kinh
      • Thận Tiết Niệu
      • Tiêu hóa
      • Tim mạch
      • Ung bướu
    • Bài thuốc hay
    • Dinh dưỡng
    • Làm đẹp
    • Liên hệ
    • Tin y tế

    © 2020 wikiSuckhoe - Thư viện sức khỏe đời sống gia đình

    Welcome Back!

    Login to your account below

    Forgotten Password?

    Create New Account!

    Fill the forms bellow to register

    All fields are required. Log In

    Retrieve your password

    Please enter your username or email address to reset your password.

    Log In